Giáo trình Mĩ thuật và phương pháp dạy học mĩ thuật ở tiểu học: Phần 2 - ThS. Nguyễn Lăng Bình
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.97 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của giáo trình “Mĩ thuật và phương pháp dạy học mĩ thuật ở tiểu học” cung cấp đến người đọc 2 tiểu mô đun với các nội dung như: Vẽ tranh, tập nặn và tạo dáng; thường thức mĩ thuật và phương pháp giới thiệu tranh thiếu nhi. Trong các mô đun này sẽ trình bày các phương pháp dạy học vẽ tranh, các kiến thức về tập nặn và tạo dáng, thực hành phân tích tranh, phương pháp hướng dẫn học sinh xem tranh,… Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Mĩ thuật và phương pháp dạy học mĩ thuật ở tiểu học: Phần 2 - ThS. Nguyễn Lăng Bình Hình 11: Quê em .Tranh sáp màu của Trần Phạm Đại Tân Chủ đề 3:Phương pháp dạy- học vẽ tranh (1 tiết)Hoạt động 1: Vận dụng các phương pháp DHTC trong DH vẽtranh. Nhiệm vụ Suy nghĩ, nhớ lại 1. Những PPDH thường vận dụng trong DH vẽ trang tranh 2. Liên hệ thực tế giảng dạy các PPDH đó được thực hiện như thế nào? 3. Cần đổi mới PPDH như thế nào để tích cực hoá học sinh trong vẽ tranh góp phần hình thành thị hiếu thẩm mĩ cho HS? 4. Các hình thức tổ chức dạy- học vẽ tranh? Thông tin cho hoạt động 1 49 1.Phương pháp quan sát, PPtrực quan, PP giảng giải minh hoạ, PPthực hành, luyện tập ... 2. Các phương pháp trên đã được gíao viên thực hiện trong các gìơdạy vẽ tranh xong khi thực hiện một số giao viên do không xác định được đối tượngvà mục tiêu cụ thể của bài nên thường nói nhiều, phần hướng dẫn thường kéo dàichiếm gần hết thời gian thực hành của học sinh hoặc ngược lại do khả năng chuyênmôn hạn chế nên giáo viên hướng dẫn qua loa để học sinh tự vẽ do đó kết quả bàihọc thấp , HS không hứng thú học tập. 3. Phương pháp dạy học tích cực hoá HS trong vẽ tranh a, Phương pháp trực quan Đồ dùng trực quan trong vẽ tranh là: Tranh ảnh, các bài vẽ minh hoạ, biểu bảngminh hoạ các bước tiến hành. Sử dụng đồ dùng trực quan như thế nào cho có hiệuquả đó chính là phương pháp trực quan, sử dụng đúng lúc đúng chỗ sẽ phát huyđược hiệu quả và ngược lại. Trong vẽ tranh cũng như vẽ trang trí đồ dùng trực quannên có bài vẽ minh hoạ đẹp và chưa đẹp để HS so sánh nhận xét (bài vẽ của họcsinh các năm trước).Các ví dụ minh hoạ cho các bước thực hiện bài vẽ. Sau khihướng dẫn , đồ dùng trực quan cần được cất đi trước khi HS bắt đầu bài vẽ. Trongkhi sử dụng ĐDTQ chú ý: dùng đến đồ dùng nào thì lấy cái đó, sau đó cất đi rồi lấycái khác hoặc để chồng lên nhau, Không nên bày tất cả lên bảng, làm phân tán chúý khi HS quan sát. b, Phương pháp quan sátTrong vẽ tranh, PPQS là hướng dẫn học sinh quan sát bài minh hoạ để nắm đượccách vẽ, cách thể hiện nội dung đề tài. Khi HS quan sát, GV cần sử dụng kết hợp PPvấn đáp, đặt câu hỏi, định hướng quan sát để HS nắm được cách vẽ, phân biệt đượcbài vẽ đẹp và chưa đẹp, hiểu nhiệm vụ và yêu cầu của bài vẽ. c, Phương pháp vấn đápKhi đặt câu hỏi: câu hỏi cần phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh, câu hỏiphải rõ ràng dễ hiểu . Vận dụng cách đặt câu hỏi theo các cấp độ của Bloom. Ví dụ:Câu hỏi cấp thấp: - Trong tranh có những hình ảnh nào? ( biết) - Tranh vẽ về chủ đề gì?( hiểu) - Mảng chính trong tranh có các hình ảnh nào? Mảng phụ là những hình ảnh nào? ( Hiểu) - Trong tranh bạn đã dùng những màu gì? (biết) - Em đã bao giờ nhìn thấy vườn hoa chưa? ở đâu? có những hoa gì? ( liên hệ ) Câu hỏi cấp cao: a. Vì sao vẽ tranh mảng chính cần phải lớn hơn mảng phụ?(phân tích) b. Để vẽ được bức tranh ta phải làm những gì? ( tổng hợp) c. So sánh hai bức tranh này, bức tranh nào đẹp, bức tranh nào chưa đẹp . Vì sao? ( đánh giá) 50 Sau khi hỏi nên dừng vài giây(3-5 giây) để HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. Nếu HStrả lời sai có thể hỏi lại bằng câu hỏi khác hoặc giải thích bằng câu hỏi gợi mở đểtạo cơ hội cho HS trả lời đúng hoặc có thể nhờ các HS khác trả lời giúp bạn ... Cáchkhuyến khích này làm cho HS cảm thấy thoải mái, an toàn, tích cực trong câu trả lờisau. Khi chỉ định HS trả lời không nên chỉ tập trung vào những HS tích cực mà cầnquan tâm đến HS thụ động ít tham gia phát biểu ý kiến nhằm tăng cường sự thamgia của HS trong quá trình học tập, tạo sự công bằng trong lớp học. d,Phương pháp giải thích minh hoạ Trong vẽ tranh lời giảng giải của giáo viên cần ngắn gọn, dễ hiểu chủ yếu gợi mởđể học sinh quan sát và chốt lại những vấn đề chính, những kiến thức, kĩ năng cơbản học sinh cần ghi nhớ, vận dụng trong quá trình thực hành. Phân tích nhận xétkết quả bài học để học sinh học hỏi lẫn nhau và rút kinh nghiệm cho bài vẽ sau. Khiphân tích giảng giải luôn kèm theo các hình ảnh minh hoạ cho lời nói. Ví dụ: Khiphân tích cho HS thấy thế nào là bố cục cân đối giáo viên vừa nói vừa chỉ vào cácbài minh hoạ có bố cục cân đối và không cân đối. Cách đó giúp cho học sinh khôngnhững hiểu mà còn nảy sinh ý tưởng sáng tạo trong khi tiến hành bài vẽ và khôngmắc phải những trường hợp bố cục không cân đối. Trên cơ sở đó HS có khả năngđánh giá kết quả bài học của mình và của bạn. e,Phương pháp thực hành luyện tậpThực hành trong vẽ tranh giúp cho học sinh vận dụng những kiến thức của tranhvào bài cụ thể, nhằm củng cố kiến thức và hình thành kĩ năng.Thực hàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Mĩ thuật và phương pháp dạy học mĩ thuật ở tiểu học: Phần 2 - ThS. Nguyễn Lăng Bình Hình 11: Quê em .Tranh sáp màu của Trần Phạm Đại Tân Chủ đề 3:Phương pháp dạy- học vẽ tranh (1 tiết)Hoạt động 1: Vận dụng các phương pháp DHTC trong DH vẽtranh. Nhiệm vụ Suy nghĩ, nhớ lại 1. Những PPDH thường vận dụng trong DH vẽ trang tranh 2. Liên hệ thực tế giảng dạy các PPDH đó được thực hiện như thế nào? 3. Cần đổi mới PPDH như thế nào để tích cực hoá học sinh trong vẽ tranh góp phần hình thành thị hiếu thẩm mĩ cho HS? 4. Các hình thức tổ chức dạy- học vẽ tranh? Thông tin cho hoạt động 1 49 1.Phương pháp quan sát, PPtrực quan, PP giảng giải minh hoạ, PPthực hành, luyện tập ... 2. Các phương pháp trên đã được gíao viên thực hiện trong các gìơdạy vẽ tranh xong khi thực hiện một số giao viên do không xác định được đối tượngvà mục tiêu cụ thể của bài nên thường nói nhiều, phần hướng dẫn thường kéo dàichiếm gần hết thời gian thực hành của học sinh hoặc ngược lại do khả năng chuyênmôn hạn chế nên giáo viên hướng dẫn qua loa để học sinh tự vẽ do đó kết quả bàihọc thấp , HS không hứng thú học tập. 3. Phương pháp dạy học tích cực hoá HS trong vẽ tranh a, Phương pháp trực quan Đồ dùng trực quan trong vẽ tranh là: Tranh ảnh, các bài vẽ minh hoạ, biểu bảngminh hoạ các bước tiến hành. Sử dụng đồ dùng trực quan như thế nào cho có hiệuquả đó chính là phương pháp trực quan, sử dụng đúng lúc đúng chỗ sẽ phát huyđược hiệu quả và ngược lại. Trong vẽ tranh cũng như vẽ trang trí đồ dùng trực quannên có bài vẽ minh hoạ đẹp và chưa đẹp để HS so sánh nhận xét (bài vẽ của họcsinh các năm trước).Các ví dụ minh hoạ cho các bước thực hiện bài vẽ. Sau khihướng dẫn , đồ dùng trực quan cần được cất đi trước khi HS bắt đầu bài vẽ. Trongkhi sử dụng ĐDTQ chú ý: dùng đến đồ dùng nào thì lấy cái đó, sau đó cất đi rồi lấycái khác hoặc để chồng lên nhau, Không nên bày tất cả lên bảng, làm phân tán chúý khi HS quan sát. b, Phương pháp quan sátTrong vẽ tranh, PPQS là hướng dẫn học sinh quan sát bài minh hoạ để nắm đượccách vẽ, cách thể hiện nội dung đề tài. Khi HS quan sát, GV cần sử dụng kết hợp PPvấn đáp, đặt câu hỏi, định hướng quan sát để HS nắm được cách vẽ, phân biệt đượcbài vẽ đẹp và chưa đẹp, hiểu nhiệm vụ và yêu cầu của bài vẽ. c, Phương pháp vấn đápKhi đặt câu hỏi: câu hỏi cần phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh, câu hỏiphải rõ ràng dễ hiểu . Vận dụng cách đặt câu hỏi theo các cấp độ của Bloom. Ví dụ:Câu hỏi cấp thấp: - Trong tranh có những hình ảnh nào? ( biết) - Tranh vẽ về chủ đề gì?( hiểu) - Mảng chính trong tranh có các hình ảnh nào? Mảng phụ là những hình ảnh nào? ( Hiểu) - Trong tranh bạn đã dùng những màu gì? (biết) - Em đã bao giờ nhìn thấy vườn hoa chưa? ở đâu? có những hoa gì? ( liên hệ ) Câu hỏi cấp cao: a. Vì sao vẽ tranh mảng chính cần phải lớn hơn mảng phụ?(phân tích) b. Để vẽ được bức tranh ta phải làm những gì? ( tổng hợp) c. So sánh hai bức tranh này, bức tranh nào đẹp, bức tranh nào chưa đẹp . Vì sao? ( đánh giá) 50 Sau khi hỏi nên dừng vài giây(3-5 giây) để HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. Nếu HStrả lời sai có thể hỏi lại bằng câu hỏi khác hoặc giải thích bằng câu hỏi gợi mở đểtạo cơ hội cho HS trả lời đúng hoặc có thể nhờ các HS khác trả lời giúp bạn ... Cáchkhuyến khích này làm cho HS cảm thấy thoải mái, an toàn, tích cực trong câu trả lờisau. Khi chỉ định HS trả lời không nên chỉ tập trung vào những HS tích cực mà cầnquan tâm đến HS thụ động ít tham gia phát biểu ý kiến nhằm tăng cường sự thamgia của HS trong quá trình học tập, tạo sự công bằng trong lớp học. d,Phương pháp giải thích minh hoạ Trong vẽ tranh lời giảng giải của giáo viên cần ngắn gọn, dễ hiểu chủ yếu gợi mởđể học sinh quan sát và chốt lại những vấn đề chính, những kiến thức, kĩ năng cơbản học sinh cần ghi nhớ, vận dụng trong quá trình thực hành. Phân tích nhận xétkết quả bài học để học sinh học hỏi lẫn nhau và rút kinh nghiệm cho bài vẽ sau. Khiphân tích giảng giải luôn kèm theo các hình ảnh minh hoạ cho lời nói. Ví dụ: Khiphân tích cho HS thấy thế nào là bố cục cân đối giáo viên vừa nói vừa chỉ vào cácbài minh hoạ có bố cục cân đối và không cân đối. Cách đó giúp cho học sinh khôngnhững hiểu mà còn nảy sinh ý tưởng sáng tạo trong khi tiến hành bài vẽ và khôngmắc phải những trường hợp bố cục không cân đối. Trên cơ sở đó HS có khả năngđánh giá kết quả bài học của mình và của bạn. e,Phương pháp thực hành luyện tậpThực hành trong vẽ tranh giúp cho học sinh vận dụng những kiến thức của tranhvào bài cụ thể, nhằm củng cố kiến thức và hình thành kĩ năng.Thực hàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Mĩ thuật Phương pháp dạy học mĩ thuật Dạy mĩ thuật tiểu học Phương pháp dạy học vẽ tranh Thực hành thiết kế bài học Tập nặn tạo dánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Mĩ thuật và phương pháp dạy học mĩ thuật ở tiểu học: Phần 1 - ThS. Nguyễn Lăng Bình
57 trang 97 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học Mĩ thuật (Tập 2): Phần 1 - Nguyễn Thu Tuấn
89 trang 61 0 0 -
Giáo trình Mĩ thuật và phương pháp dạy học Mĩ thuật: Phần 2
126 trang 58 0 0 -
Giáo trình Mĩ thuật và phương pháp dạy học Mĩ thuật: Phần 1
77 trang 40 0 0 -
Giáo trình mô đun Mĩ thuật và phương pháp dạy học mĩ thuật
207 trang 35 0 0 -
Giáo trình Mĩ thuật - Tập một (Những vấn đề chung về nghệ thuật tạo hình): Phần 1
99 trang 24 0 0 -
Mô đun Mĩ thuật và Phương pháp dạy học mĩ thuật
29 trang 22 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học Mĩ thuật (Tập 2): Phần 2 - Nguyễn Thu Tuấn
74 trang 21 0 0 -
Tiểu mô đun 3: Vẽ tranh, tập nặn và tạo dáng
39 trang 21 0 0 -
Một số phương pháp dạy học mĩ thuật phát huy tính tích cực học tập cho học sinh tiểu học
7 trang 20 0 0