GIÁO TRÌNH MICOSOFT VISUAL BASIC - Chương 10 Menu – Common Dialog
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.95 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MENU Về cấu trúc, menu là một danh sách mục chọn, mỗi mục chọn là một đối tượng. Hệ thống menu là một danh sách đối tượng và được tổ chức phân cấp. Cấp trên cùng là menu thanh (bar), cấp kế tiếp là menu kéo xuống (PullDown), trong menu kéo xuống lại có thể có những menu con cấp thấp hơn…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH MICOSOFT VISUAL BASIC - Chương 10 Menu – Common Dialog Giáo trình Visual Basic 6.0 103 Chương 10 Menu – Common DialogI. MENUVề cấu trúc, menu là một danh sách mục chọn, mỗi mục chọn là một đối tượng.Hệ thống menu là một danh sách đối tượng và được tổ chức phân cấp. Cấp trêncùng là menu thanh (bar), cấp kế tiếp là menu kéo xuống (PullDown), trong menukéo xuống lại có thể có những menu con cấp thấp hơn… 1. Định nghĩa MenuĐể định nghĩa menu thực hiện như sau: - Bấm tổ hợp phím CTRL-E, hoặc - Nút Menu Editor trên thanh công cụ,Hiện hộp thoại Menu Editor xuất hiện như hình 10.1. Hình 10.1: Hộp thoại Menu EditorHộp thoại Menu Editor gồm 3 phần:104 Giáo trình Visual Basic 6.0 - Phần trên cùng: Các thuộc tính của một mục chọn. Các thuộc tính này phải được xác định khi định nghĩa mới 1 mục chọn. - Phần các nút lệnh. - Phần danh sách các mục chọn đã định nghĩa.Các thuộc tính của một mục chọn này được tóm tắt trong bảng sau: Thuộc tính Ý nghĩa Caption Tên mục chọn Menu, có thể định nghĩa Hotkey . Sử dụng ký tự “-“ cho vạch phân cách trên menu Name Tên trong chương trình, thường bắt đầu bằng mnu Index Đánh chỉ số nếu sử dụng mảng mục chọn Shortcut Định nghĩa tổ hợp phím tắt Checked Mục chọn thuộc loại chọn, bỏ chọn Enabled Cho phép/Không cho phép hoạt động Visible Xuất hiện/Không xuất hiện mục tương ứng trên menu WindowList Menu có chứa danh sách các form đang mở trong chương trình (ứng dụng MDI) - Mỗi mục chọn trên menu được định nghĩa bằng cách nhập các thuộc tính Name, Caption, Shortcut... Giá trị Caption xuất hiện trong danh sách mục chọn phía dưới của Menu Editor. Sau khi nhập đầy đủ các thuộc tính, bấm nút Next để định nghĩa mục chọn kế tiếp. - Danh sách mục chọn định nghĩa trình bày theo cột. Mục chọn ở cột ngoài cùng bên trái tương ứng với các mục chọn trên menu bar. Mục chọn ở cột kế tiếp tương ứng với các mục chọn trên menu kéo xuống, cột kế tiếp nữa tương ứng với các mục chọn trên menu cấp thấp hơn ... Sử dụng các nút để chuyển một mục chọn lên (xuống) cấp menu tương ứng. Sử dụng các nút để thay đối thứ tự các mục chọn trên menu. - Nút Insert chèn thêm một mục chọn. - Nút Delete xoá một mục chọn.2. Viết lệnh - Click vào mục chọn cần định nghĩa mã lệnh, khai báo của thủ tục xử lý sự kiện tương ứng sẽ xuất hiện trong cửa sổ lệnh Private sub Tênmenu_click() End sub - Nhập lệnh định nghĩa cho mục chọn bên trong thủ tục xử lý sự kiện.Lưư ý:Nguyễn Đăng QuangGiáo trình Visual Basic 6.0 105 - Khi có nhiều mục chọn trên menu cùng cấp, có thể định nghĩa mảng mục chọn để thuận tiện cho việc xử lý lệnh. Khi định nghĩa mảng mục chọn cần lưu ý các mục chọn sẽ được định nghĩa cùng tên, gán thuộc tính Index liên tiếp cho mỗi mục chọn.Ví dụ: Định nghĩa menu chọn chế độ vẽ trong chương trình vẽ hình, các chế độ vẽđược định nghĩa là mảng mnuDraw với chỉ số liên tiếp (0,1,2) hoặc (1,2,3)Thủ tục xử lý sự kiện khi đó có dạng: Private Sub mnuDraw_Click(Index As Integer) DrMode = Index ‘ Chọn chế độ vẽ End Sub - Khi mảng mục chọn hoạt động theo nhóm (kiểu nút chọn Options), sử dụng thêm thuộc tính checked để ký hiệu giá trị đang chọn và viết thêm lệnh đồng bộ hoạt động của các mục này. Đoạn lệnh sau đồng bộ hoạt động của các mục chọn hoạt động theo nhóm. Private Sub mnuDraw_Click(Index As Integer) For i = 1 To mnuDraw.Count mnuDraw(i).Checked = False ‘ Uncheck tất cả các mục chọn Next MnuDraw(Index).Checked = True ‘ Check mục chọn DrMode = Index End Subc. Menu PopupLà loại menu được kích hoạt khi người sử dụng bấm phím phải chuột trên một đốitượng. Menu popup có thể là một menu độc lập được thiết kế bằng Menu Editor,nó cũng có thể là một menu thành phần trong hệ thống menu đã được thiết kế bằngMenu Editor. Để làm xuất hiện menu Popup, sử dụng phương thức PopupMenuTrong đó tham số là tên của menu PopupVí dụ: Làm xuất hiện menu popup khi bấm phím phải chuột trên listboxPrivate Sub List1_MouseDown(Button As Integer, Shift As Integer, X As Single, Y As Single) If Button And vbRightButton Then PopupMenu mnuListPopupEnd Sub106 Giáo trình Visual Basic 6.0II. COMMON DIALOGLà một lớp hộp đối thoại thường được sử dụng trên các ứng dụng chạy trênwindows. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH MICOSOFT VISUAL BASIC - Chương 10 Menu – Common Dialog Giáo trình Visual Basic 6.0 103 Chương 10 Menu – Common DialogI. MENUVề cấu trúc, menu là một danh sách mục chọn, mỗi mục chọn là một đối tượng.Hệ thống menu là một danh sách đối tượng và được tổ chức phân cấp. Cấp trêncùng là menu thanh (bar), cấp kế tiếp là menu kéo xuống (PullDown), trong menukéo xuống lại có thể có những menu con cấp thấp hơn… 1. Định nghĩa MenuĐể định nghĩa menu thực hiện như sau: - Bấm tổ hợp phím CTRL-E, hoặc - Nút Menu Editor trên thanh công cụ,Hiện hộp thoại Menu Editor xuất hiện như hình 10.1. Hình 10.1: Hộp thoại Menu EditorHộp thoại Menu Editor gồm 3 phần:104 Giáo trình Visual Basic 6.0 - Phần trên cùng: Các thuộc tính của một mục chọn. Các thuộc tính này phải được xác định khi định nghĩa mới 1 mục chọn. - Phần các nút lệnh. - Phần danh sách các mục chọn đã định nghĩa.Các thuộc tính của một mục chọn này được tóm tắt trong bảng sau: Thuộc tính Ý nghĩa Caption Tên mục chọn Menu, có thể định nghĩa Hotkey . Sử dụng ký tự “-“ cho vạch phân cách trên menu Name Tên trong chương trình, thường bắt đầu bằng mnu Index Đánh chỉ số nếu sử dụng mảng mục chọn Shortcut Định nghĩa tổ hợp phím tắt Checked Mục chọn thuộc loại chọn, bỏ chọn Enabled Cho phép/Không cho phép hoạt động Visible Xuất hiện/Không xuất hiện mục tương ứng trên menu WindowList Menu có chứa danh sách các form đang mở trong chương trình (ứng dụng MDI) - Mỗi mục chọn trên menu được định nghĩa bằng cách nhập các thuộc tính Name, Caption, Shortcut... Giá trị Caption xuất hiện trong danh sách mục chọn phía dưới của Menu Editor. Sau khi nhập đầy đủ các thuộc tính, bấm nút Next để định nghĩa mục chọn kế tiếp. - Danh sách mục chọn định nghĩa trình bày theo cột. Mục chọn ở cột ngoài cùng bên trái tương ứng với các mục chọn trên menu bar. Mục chọn ở cột kế tiếp tương ứng với các mục chọn trên menu kéo xuống, cột kế tiếp nữa tương ứng với các mục chọn trên menu cấp thấp hơn ... Sử dụng các nút để chuyển một mục chọn lên (xuống) cấp menu tương ứng. Sử dụng các nút để thay đối thứ tự các mục chọn trên menu. - Nút Insert chèn thêm một mục chọn. - Nút Delete xoá một mục chọn.2. Viết lệnh - Click vào mục chọn cần định nghĩa mã lệnh, khai báo của thủ tục xử lý sự kiện tương ứng sẽ xuất hiện trong cửa sổ lệnh Private sub Tênmenu_click() End sub - Nhập lệnh định nghĩa cho mục chọn bên trong thủ tục xử lý sự kiện.Lưư ý:Nguyễn Đăng QuangGiáo trình Visual Basic 6.0 105 - Khi có nhiều mục chọn trên menu cùng cấp, có thể định nghĩa mảng mục chọn để thuận tiện cho việc xử lý lệnh. Khi định nghĩa mảng mục chọn cần lưu ý các mục chọn sẽ được định nghĩa cùng tên, gán thuộc tính Index liên tiếp cho mỗi mục chọn.Ví dụ: Định nghĩa menu chọn chế độ vẽ trong chương trình vẽ hình, các chế độ vẽđược định nghĩa là mảng mnuDraw với chỉ số liên tiếp (0,1,2) hoặc (1,2,3)Thủ tục xử lý sự kiện khi đó có dạng: Private Sub mnuDraw_Click(Index As Integer) DrMode = Index ‘ Chọn chế độ vẽ End Sub - Khi mảng mục chọn hoạt động theo nhóm (kiểu nút chọn Options), sử dụng thêm thuộc tính checked để ký hiệu giá trị đang chọn và viết thêm lệnh đồng bộ hoạt động của các mục này. Đoạn lệnh sau đồng bộ hoạt động của các mục chọn hoạt động theo nhóm. Private Sub mnuDraw_Click(Index As Integer) For i = 1 To mnuDraw.Count mnuDraw(i).Checked = False ‘ Uncheck tất cả các mục chọn Next MnuDraw(Index).Checked = True ‘ Check mục chọn DrMode = Index End Subc. Menu PopupLà loại menu được kích hoạt khi người sử dụng bấm phím phải chuột trên một đốitượng. Menu popup có thể là một menu độc lập được thiết kế bằng Menu Editor,nó cũng có thể là một menu thành phần trong hệ thống menu đã được thiết kế bằngMenu Editor. Để làm xuất hiện menu Popup, sử dụng phương thức PopupMenuTrong đó tham số là tên của menu PopupVí dụ: Làm xuất hiện menu popup khi bấm phím phải chuột trên listboxPrivate Sub List1_MouseDown(Button As Integer, Shift As Integer, X As Single, Y As Single) If Button And vbRightButton Then PopupMenu mnuListPopupEnd Sub106 Giáo trình Visual Basic 6.0II. COMMON DIALOGLà một lớp hộp đối thoại thường được sử dụng trên các ứng dụng chạy trênwindows. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ thông tin giáo trình lập trình lập trình quản lý quản trị dữ liệu cơ sở dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 413 1 0
-
62 trang 393 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 372 6 0 -
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 294 1 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 293 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 287 0 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 283 0 0 -
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 279 2 0 -
96 trang 278 0 0
-
74 trang 277 0 0