Danh mục

Giáo trình MIỄN DỊCH THỰC VẬT

Số trang: 73      Loại file: doc      Dung lượng: 836.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (73 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Miễn dịch (immunity) có nguồn gốc từ từ la tinh “immunitas” có nghĩa là “ngoại lệ” chẳng hạn như “không phải phục vụ quân đội”, “không phải trả thuế và các dịch vụ công cộng khác”. Trong văn học Roman, “immunity” có nghĩa rộng hơn như khả năng sống sót khi bị nhiễm độc hoặc là bị bệnh truyền nhiễm. Định nghĩa miễn dịch thực vật Hiện nay, miễn dịch (immunity) là một thuật ngữ y học mô tả trạng thái có đủ sự phòng thủ sinh học nhằm chống lại sự nhiễm bệnh hoặc sự tấn công của các tác nhân sinh học....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình MIỄN DỊCH THỰC VẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA NÔNG HỌC BỘ MÔN BỆNH CÂY MIỄN DỊCH THỰC VẬT (Chương trình đại học - 2 tín chỉ) Biên soạn Hà Viết Cường 2008 1 Mục lục CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ MIỄN DỊCH THỰC VẬT...............................................6 1. Định nghĩa và đối tượng nghiên cứu ...............................................................................6 1.1. Nguồn gốc từ miễn dịch (immunity).............................................................................6 1.2. Định nghĩa miễn dịch thực vật......................................................................................6 1.3. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................................6 2. Lịch sử miễn dịch động vật..............................................................................................6 2.1. Lịch sử miễn dịch thực vật............................................................................................7 3. So sánh miễn dịch ở động vật và thực vật......................................................................8 3.1. Sự khác nhau.....................................................................................................................8 3.2. Sự giống nhau...................................................................................................................8 4. Các khái niệm cơ bản về tính kháng bệnh thực vật.....................................................9 CHƯƠNG 2. CƠ CHẾ GÂY BỆNH CỦA TÁC NHÂN GÂY BỆNH............................12 1. Cấu tạo tế bào thực vật...................................................................................................12 1.1. Vách tế bào. ....................................................................................................................12 1.1.1. Phiến giữa (middle lamella).......................................................................................12 1.1.2. Vách sơ cấp (primary cell wall).................................................................................12 1.1.3. Vách thứ cấp (secondary cell wall)............................................................................12 1.1.4. Các chất cấu tạo nên vách tế bào.............................................................................12 1.2. Màng tế bào.....................................................................................................................13 1.3. Các chất bề mặt của cây...............................................................................................13 2. Đặc điểm chung của tác nhân gây bệnh cây ................................................................13 2.1. Nấm gây bệnh cây..........................................................................................................13 2.2. Vi khuẩn gây bệnh cây..................................................................................................14 2.3. Virus thực vật.................................................................................................................14 3. Cơ chế gây bệnh của tác nhân gây bệnh......................................................................15 4. Quá trình xâm nhập của tác nhân gây bệnh vào trong cây và tế bào .......................15 4.1. Xâm nhập (penetration)của nấm vào trong cây.........................................................15 4.1.1. Trực tiếp qua bề mặt ký chủ nguyên vẹn (chủ động). ........................................16 4.1.2. Qua lỗ mở tự nhiên (thụ động).................................................................................16 4.1.3. Qua các vết thương cơ giới, các vết nứt tự nhiên (thụ động).............................16 4.2. Xâm nhập của vi khuẩn................................................................................................16 4.2.1. Xâm nhập của virus, mollicute (phytoplasma, spiroplasma)..................................17 4.3. Dinh dưỡng ký sinh của tác nhân gây bệnh...............................................................17 4.4. Các enzyme của tác nhân gây bệnh .............................................................................17 4.4.1. Các enzyme phân hủy vách tế bào............................................................................17 4.4.2. Enzyme phân giải vật chất trong tế bào ký chủ.....................................................18 4.5. Độc tố của tác nhân gây bệnh......................................................................................18 4.5.1. Độc tố không chọn lọc ký chủ (NST).......................................................................19 4.5.2. Các độc tố chọn lọc ký chủ (HST) ..........................................................................20 4.6. Hocmon thực vật. ...

Tài liệu được xem nhiều: