Danh mục

Giáo trình mô đun An toàn điện (Nghề Điện tử công nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.16 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình mô đun An toàn điện gồm có 4 bài như sau: Bài 1 - Các dạng tai nạn về điện; bài 2 - nguyên nhân tai nạn điện và biện pháp phòng ngừa; bài 3 - một số biện pháp xử lý khi có tai nạn điện; bài 4 - biện pháp an toàn lao động. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình mô đun An toàn điện (Nghề Điện tử công nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Ban hành lần: 3 ` UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: AN TOÀN ĐIỆN NGÀNH/NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ:CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số: 297/QĐ-CĐKTCN ngày 24 tháng 08 năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ BR – VT) BÀ RỊA-VŨNG TÀU, NĂM 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho giảng viên và sinh viên nghề Điệncông nghiệp trong trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Bà Rịa – Vũng Tàu. Chúng tôiđã thực hiện biên soạn tài liệu An toàn Điện này. Tài liệu được biên soạn thuộc loại giáo trình phục vụ giảng dạy và học tập, lưu hànhnội bộ trong nhà trường nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bảnhoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay ở nước ta điện đã được sử dụng rộng rãi trong các xí nghiệp, côngtrường, nông trường, từ thành thị đến các vùng nông thôn hẻo lánh. Số người tiếp xúcvới điện ngày càng nhiều. Vì vậy vấn đề an toàn điện đang trở thành một trong nhữngvấn đề quan trọng nhất của công tác bảo hộ lao động. Thiếu hiểu biết về an toàn điện, không tuân theo các nguyên tắc về kỹ thuật antoàn điện có thể gây ra tai nạn. Khác với các loại nguy hiểm khác, nguy hiểm về điệnnhiều vì khó phát hiện trước bằng giác quan như nhìn, nghe, mà chỉ có thể biết được khitiếp xúc với các phần tử mang điện nhưng khi đó có thể bị chấn thương trầm trọng thậmchí chết người. Chính vì lẽ đó cần hiểu những khái niệm cơ bản về an toàn điện để cóthể tránh được những nguy hiểm cho con người cũng như thiết bị Để thực hiện biên soạn giáo trình này tác giả đã dựa vào các tài liệu tham khảochính nêu ở cuối giáo trình, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy ở bậc trung cấp và caođẳng. Tác giả cố gắng trình bày các vấn đề một cách đơn giản, dễ tiếp thu cho ngườihọc. Tuy nhiên do trình độ và thời gian hạn chế nên chắc rằng giáo trình còn nhiều saisót, rất mong được sự đóng góp xây dựng của bạn đọc. Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 20 tháng 07 năm 2020 Biên soạn Đào Danh Tài 1 MỤC LỤCBÀI 1: CÁC DẠNG TAI NẠN VỀ ĐIỆN ............................................................................... 51. Điện giật tác động tới con người như thế nào: ....................................................................... 5 1.1.Khái niệm: ...................................................................................................................... 5 1.2.Các yêu tố ảnh hưởng tới cơ thể người khi điện giật. ....................................................... 52. Tác hại của hồ quang điện: ................................................................................................... 7 2.1. Khái niệm. ..................................................................................................................... 7 2.2.Tính chất......................................................................................................................... 73.Phóng điện............................................................................................................................. 84.Cháy nổ do điện. .................................................................................................................... 95. Một số tai nạn về điện khác. ................................................................................................. 9BÀI 2: NGUYÊN NHÂN TAI NẠN ĐIỆN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA ........................ 91.Tai nạn do điện giật: .............................................................................................................. 9 1.1. Nguyên nhân ................................................................................................................ 10 1.2.Biện pháp phòng ngừa điện giật .................................................................................... 11 1.2.1.Đối với các phần tử mang điện áp .............................................................................. 11 2.1.2. Đối với các phần tử bình thường không có điện áp ..................... ...

Tài liệu được xem nhiều: