Giáo trình mô đun Điện tử nâng cao (Nghề: Điện tử công nghiệp – Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.40 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình mô đun Điện tử nâng cao (Nghề: Điện tử công nghiệp – Trình độ cao đẳng) cung cấp cho sinh viên những kiến thức để: Nhận dạng, đọc, đo linh kiện điện tử hàn bề mặt chính xác; tìm, nhận dạng, thay thế tương đương, tra cứu được một số IC thông dụng; phân tích, thiết kế được một số mạch ứng dụng phức tạp dùng IC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình mô đun Điện tử nâng cao (Nghề: Điện tử công nghiệp – Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Ban hành lần: 3 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỆN TỬ NÂNG CAO NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN… ngày…….tháng….năm ......... …………........... của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR – VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2020 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình Điện tử nâng cao dùng trong nhà trường với mục đích làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên và học sinh, sinh viên nên các nguồn thông tin có thể được tham khảo. Giáo trình Điện tử nâng cao trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Bà Rịa Vũng Tàu in ấn và phát hành. Việc sử dụng tài liệu này với mục đích thương mại hoặc khác với mục đích trên đều bị nghiêm cấm và bị coi là vi phạm bản quyền. 2 LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào tạo nghề điện tử công nghiệp của trường cao đẳng Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa Vũng Tàu mô đun môn học điện tử nâng cao là một mô đun giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyện tay nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy đủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với yêu cầu thực tế. Nội dung của giáo trình “Điện tử nâng cao” đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà giảng viên tự điều chỉnh ,bổ xung cho thích hợp và không trái với quy định của chương trình khung đào tạo cao đẳng nghề. Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các chuyên gia kỹ thuật đầu ngành. Xin trân trọng cảm ơn! Bà Rịa , ngày….tháng…..... năm2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Bùi Văn Vinh 3 MỤC LỤC 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN Tên môn học/mô đun: Điện tử nâng cao Mã môn học/mô đun:MĐ24 I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí của mô đun: Mô đun được bố trí dạy cuối chương trình sau khi học xong các môn chuyên môn như: Điện tử cơ bản, điện tử công suất, kỹ thuật xung - số, Vi điều khiển -Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên ngành bắt buộc cho sinh viên hệ cao đẳng II. Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Nhận dạng, đọc, đo linh kiện điện tử hàn bề mặt chính xác. + Tìm, nhận dạng, thay thế tương đương, tra cứu được một số IC thông dụng. + Phân tích, thiết kế được một số mạch ứng dụng phức tạp dùng IC - Về kỹ năng: + Lắp ráp, kiểm tra, thay thế được các linh kiện, mạch điện tử chuyên dụng đúng yêu cầu kỹ thuật + Hàn và tháo được các mối hàn trong mạch điện, điện tử phức tạp an toàn. + Chế tạo được các mạch in phức tạp đúng thiết kế và đạt chất lượng tốt. - Về năng lục tự chủ và trách nhiệm: Người học có khả năng làm việc độc lập hoặc làm nhóm, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và rèn luyện, có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc. III. Nội dung mô đun: 5 Bài 1: ĐỌC, ĐO VÀ KIỂM TRA LINH KIỆN SMD I. Giới thiệu Linh kịên dán bao gồm các điện trở, tụ điện,transistor... là các linh kiện được dùng phổ biến trong các mạch điện tử.. Tuỳ theo yêu cầu sử dụng, những linh kiện này được chế tạo để sử dụng cho nhiều loại mạch điện tử khác nhau và có những đặc tính kỹ thuật tương ứng với từng loại mạch điện tử. Thí dụ, các mạch trong thiết bị đo lường cần dùng loại điện trở có độ chính xác cao, hệ số nhiệt nhỏ; các mạch trong thiết bị cao tần cần dùng loại tụ điện có độ tổn hao nhỏ; các mạch cao áp cần dùng tụ điện có điện áp công tác lớn. Những linh kiện này là những linh kiện rời rạc, khi lắp ráp các linh kiện này vào mạch điện tử cần hàn nối chúng vào mạch. Trong kỹ thuật chế tạo mạch in và vi mạch, người ta có thể chế tạo luôn cả điện trở, tụ điện, vòng dây trong mạch in hoặc vi mạch. II. Mục tiêu: • Phân biệt được các loại linh kiện điện tử hàn bề mặt rời và trong mạch điện. • Đọc, tra cứu chính xác các thông số kỹ thuật linh kiện điện tử dán • Đánh giá chất lượng linh kiện bằng máy đo chuyên dụng • Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an toàn và vệ sinh công nghiệp 1. Linh kiện hàn bề mặt (SMD) Mục tiêu + Nhận biết linh kiện SMD + Sử dụng được các máyđo chuyên dụng + Biết sử dụng các phần mềm để kiểm tra sữa chữa 1.1 Khái niệm chung Linh kiện SMD (Surface Mount Devices) - loại linh kiện dán trên bề mặt mạch in, sử dụng trong công nghệ SMT (Surface Mount Technology) gọi tắt là linh kiện dán. Các linh kiện dán thường thấy trong mainboard: Điện trở dán, tụ dán, cuộn dây dán, diode dán, Transistor dán, mosfet dán, IC dán... Rỏ ràng linh kiện thông thường nào thì cũng có linh kiện dán tương ứng. 1.2 Linh kiện thụ động SMD 6 Hình1.1: hình ảnh một số linh kiện SMD a. Điệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình mô đun Điện tử nâng cao (Nghề: Điện tử công nghiệp – Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Ban hành lần: 3 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ĐIỆN TỬ NÂNG CAO NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐN… ngày…….tháng….năm ......... …………........... của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR – VT Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2020 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình Điện tử nâng cao dùng trong nhà trường với mục đích làm tài liệu giảng dạy cho giáo viên và học sinh, sinh viên nên các nguồn thông tin có thể được tham khảo. Giáo trình Điện tử nâng cao trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Bà Rịa Vũng Tàu in ấn và phát hành. Việc sử dụng tài liệu này với mục đích thương mại hoặc khác với mục đích trên đều bị nghiêm cấm và bị coi là vi phạm bản quyền. 2 LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào tạo nghề điện tử công nghiệp của trường cao đẳng Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa Vũng Tàu mô đun môn học điện tử nâng cao là một mô đun giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyện tay nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy đủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với yêu cầu thực tế. Nội dung của giáo trình “Điện tử nâng cao” đã được xây dựng trên cơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốt yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà giảng viên tự điều chỉnh ,bổ xung cho thích hợp và không trái với quy định của chương trình khung đào tạo cao đẳng nghề. Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các chuyên gia kỹ thuật đầu ngành. Xin trân trọng cảm ơn! Bà Rịa , ngày….tháng…..... năm2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Bùi Văn Vinh 3 MỤC LỤC 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN Tên môn học/mô đun: Điện tử nâng cao Mã môn học/mô đun:MĐ24 I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí của mô đun: Mô đun được bố trí dạy cuối chương trình sau khi học xong các môn chuyên môn như: Điện tử cơ bản, điện tử công suất, kỹ thuật xung - số, Vi điều khiển -Tính chất của mô đun: Là mô đun chuyên ngành bắt buộc cho sinh viên hệ cao đẳng II. Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Nhận dạng, đọc, đo linh kiện điện tử hàn bề mặt chính xác. + Tìm, nhận dạng, thay thế tương đương, tra cứu được một số IC thông dụng. + Phân tích, thiết kế được một số mạch ứng dụng phức tạp dùng IC - Về kỹ năng: + Lắp ráp, kiểm tra, thay thế được các linh kiện, mạch điện tử chuyên dụng đúng yêu cầu kỹ thuật + Hàn và tháo được các mối hàn trong mạch điện, điện tử phức tạp an toàn. + Chế tạo được các mạch in phức tạp đúng thiết kế và đạt chất lượng tốt. - Về năng lục tự chủ và trách nhiệm: Người học có khả năng làm việc độc lập hoặc làm nhóm, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và rèn luyện, có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc. III. Nội dung mô đun: 5 Bài 1: ĐỌC, ĐO VÀ KIỂM TRA LINH KIỆN SMD I. Giới thiệu Linh kịên dán bao gồm các điện trở, tụ điện,transistor... là các linh kiện được dùng phổ biến trong các mạch điện tử.. Tuỳ theo yêu cầu sử dụng, những linh kiện này được chế tạo để sử dụng cho nhiều loại mạch điện tử khác nhau và có những đặc tính kỹ thuật tương ứng với từng loại mạch điện tử. Thí dụ, các mạch trong thiết bị đo lường cần dùng loại điện trở có độ chính xác cao, hệ số nhiệt nhỏ; các mạch trong thiết bị cao tần cần dùng loại tụ điện có độ tổn hao nhỏ; các mạch cao áp cần dùng tụ điện có điện áp công tác lớn. Những linh kiện này là những linh kiện rời rạc, khi lắp ráp các linh kiện này vào mạch điện tử cần hàn nối chúng vào mạch. Trong kỹ thuật chế tạo mạch in và vi mạch, người ta có thể chế tạo luôn cả điện trở, tụ điện, vòng dây trong mạch in hoặc vi mạch. II. Mục tiêu: • Phân biệt được các loại linh kiện điện tử hàn bề mặt rời và trong mạch điện. • Đọc, tra cứu chính xác các thông số kỹ thuật linh kiện điện tử dán • Đánh giá chất lượng linh kiện bằng máy đo chuyên dụng • Rèn luyện tính tỷ mỉ, chính xác, an toàn và vệ sinh công nghiệp 1. Linh kiện hàn bề mặt (SMD) Mục tiêu + Nhận biết linh kiện SMD + Sử dụng được các máyđo chuyên dụng + Biết sử dụng các phần mềm để kiểm tra sữa chữa 1.1 Khái niệm chung Linh kiện SMD (Surface Mount Devices) - loại linh kiện dán trên bề mặt mạch in, sử dụng trong công nghệ SMT (Surface Mount Technology) gọi tắt là linh kiện dán. Các linh kiện dán thường thấy trong mainboard: Điện trở dán, tụ dán, cuộn dây dán, diode dán, Transistor dán, mosfet dán, IC dán... Rỏ ràng linh kiện thông thường nào thì cũng có linh kiện dán tương ứng. 1.2 Linh kiện thụ động SMD 6 Hình1.1: hình ảnh một số linh kiện SMD a. Điệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Điện tử Giáo trình nghề Điện tử công nghiệp Giáo trình Điện tử nâng cao Linh kiện hàn bề mặt Kỹ thuật hàn IC Mạch điện tử nâng caoTài liệu liên quan:
-
223 trang 198 1 0
-
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 138 0 0 -
96 trang 122 0 0
-
52 trang 111 0 0
-
115 trang 90 1 0
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
13 trang 63 0 0 -
30 trang 62 0 0
-
49 trang 50 0 0
-
Giáo án điện tử công nghệ: công nghệ cắt gọt kim loại
18 trang 50 0 0 -
86 trang 47 0 0