Danh mục

Giáo trình mô đun Lắp đặt, bảo trì hệ thống khí nén thủy lực (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.67 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình này gồm 10 bài, trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về cơ sở tính toán và khả năng ứng dụng của hệ thống khí nén; các thành phần cấu tạo nên hệ thống khí nén; các khái niệm cơ bản về truyền động thủy lực; các thông số cơ bản về áp suất và lưu lượng; Phân tích ưu-nhược điểm hệ thống khí nén-thủy lực;... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình mô đun Lắp đặt, bảo trì hệ thống khí nén thủy lực (Nghề Cơ điện tử - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT BM/QT10/P.ĐTSV/04/04 Ban hành lần: 3 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: LẮP ĐẶT VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG KHÍ NÉN-THỦY LỰC NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐKTCN ngày…….tháng….năm ................... của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ BR – VT) BÀ RỊA – VŨNG TÀU, NĂM 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Lắp đặt và bảo trì hệ thống khí nén thủy lực” nhằm cung cấp cho học sinh, sinh viên những kiến thức, kỹ năng cơ bản về phương pháp và kỹ thuật lắp đặt một số mạch ứng dụng cơ bản điều khiển bằng hệ thống điện-khí nén và điều khiển thủy lực. Giáo trình này gồm 10 bài. Yêu cầu đối với học sinh sau khi học xong module này học sinh phải, biết sử dụng thiết, lắp đặt thành thạo một số mạch ứng dụng cơ bản trong hệ thống thủy lực, khí nén. Giáo trình này là tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên chuyên nghành Cơ điện tử, điện công nghiệp, điện tử công nghiệp. Trong quá trình biên soạn chắc chắn chúng tôi còn có nhiều thiếu sót, mong quý độc giả góp ý để chúng tôi hoàn thiện tốt hơn cho lần chỉnh sữa sau. Mọi góp ý xin gửi về Email: hoangnv@brtvc.edu.vn Tôi xin chân thành cảm ơn! Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 29 tháng 7 năm 2020 Biên soạn Nguyễn Văn Hoàng 3 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................... 3 MỤC LỤC ......................................................................................................... 4 BÀI 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT KHÍ NÉN – THỦY LỰC ...................................... 9 1. Cơ sở tính toán: ........................................................................................... 9 1.1. Thành phần hóa học của khí nén: .......................................................... 9 1.2.Đơn vị đo trong hệ thống:....................................................................... 9 1.3. Phương trình trạng thái nhiệt động học:............................................... 10 2. Khả năng ứng dụng của khí nén : .............................................................. 13 2.1. Trong lĩnh vực điều khiển: .................................................................. 13 2.2. Trong hệ thống truyền động: ............................................................... 13 3. Ưu- nhược điểm của hệ thống truyền động bằng khí nén. ......................... 14 3.1. Ưu điểm: ............................................................................................. 14 3.2. Nhược điểm:........................................................................................ 15 BÀI 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG KHÍ NÉN-THỦY LỰC ..... 16 1. Khái niệm: ................................................................................................ 16 2. Cơ cấu chấp hành: ..................................................................................... 16 2.1. Xy lanh: .............................................................................................. 16 2.2. Động cơ khí nén: ................................................................................. 17 3. Van đảo chiều: .......................................................................................... 18 4. Nút nhấn: .................................................................................................. 20 4.1. Nút nhấn 3/2:....................................................................................... 20 4.2. Nút nhấn 5/2:....................................................................................... 20 5. Công tắc hành trình: .................................................................................. 20 5.1. Công tắc hành trình tác động hai chiều: ............................................... 20 5.2. Công tắc hành trình tác động một chiều............................................... 21 6. Van tiếc lưu: ............................................................................................. 21 6.1. Van logic: ............................................................................................ 21 6.2. Van trì hoãn thời gian: ......................................................................... 23 6.3. Van áp suất:......................................................................................... 23 6.4. Van xả nhanh: ..................................................................................... 26 6.5. Van chân không: ................................................................................. 26 6.6. Van kiểm tra: (Van một chiều) ............................................................ 28 4 6.7. Van tuần tự:......................................................................................... 28 7. Các loại van thủy lực....................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: