Giáo trình Mô đun: Lý thuyết gầm ô tô
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.73 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Mô đun: Lý thuyết gầm ô tô có nội dung gồm 6 chương trình bày về: xe và bánh xe; các lực và mô men tác dụng lên ôtô; hệ thống truyền lực; hệ thống phanh; hệ thống lái; hệ thống treo,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Mô đun: Lý thuyết gầm ô tôBỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ TRƯỜNG CĐ LÝ TỰ TRỌNG TP HCM KHOA ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: LÝ THUYẾT GẦM Ô TÔ NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG TP. HCM, 9/2018 0 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo nghềvà tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 MÃ TÀI LIỆU:DLC118 LỜI GIỚI THIỆU Bậc cao đẳng chuyên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô được đào tạo tạitrường CĐ Lý Tự Trọng TP. HCM trong khoảng thời gian là 3 năm, với các kiếnthức chuyên ngành về động cơ, gầm ôtô và điện thân xe. Học phần Lý thuyết gầm ôtô trang bị cho Sinh viên những kiến thức cơbản nhất của gầm ô tô. Giáo trình Lý thuyết gầm ôtô được biên soạn dựa trêncác kiến thức và các giáo trình ngành Cơ khí Động lực của trường ĐH Sư PhạmKỹ Thuật TP.HCM. Ngoài ra, giáo trình còn được biên soạn với tiêu chí dựatrên những thiết bị sẵn có tại Khoa Động lực – Trường CĐ Lý Tự Trọng TPHCM. Cuốn giáo trình này được viết thành 6 chương thực tập: Chương 1. Xe và bánh xe Chương 2. Các lực và mô men tác dụng lên ôtô Chương 3. Hệ thống truyền lực Chương 4. Hệ thống phanh Chương 5. Hệ thống lái Chương 6. Hệ thống treo Mỗi chương được phân chia các công việc cụ thể, có thời lượng phù hợp.Giảng viên và Sinh viên sẽ chủ động và linh hoạt hơn trong việc dạy và học. Kiến thức trong giáo trình được biên soạn theo chương trình dạy nghềđược Tổng cục Dạy nghề phê duyệt. Do đó người đọc có thể hiểu một cách dễdàng. Đây là lần đầu tiên giáo trình Lý thuyết gầm ôtô được đưa vào giảng dạynên không tránh khỏi sai sót. Tác giả mong được sự đóng góp quý báu từ QuýThầy cô và Bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn Tổng cục Dạy nghề, khoa Động lực trường Caođẳng Lý Tự Trọng Tp.HCM cũng như sự giúp đỡ quý báu của đồng nghiệp đãgiúp tác giả hoàn thành giáo trình này. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắnkhông tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của ngườiđọc để lần xuất bản sau giáo trình được hoàn thiện hơn. TP. HCM, ngày…..tháng…. năm 2020 2 THAM GIA BIÊN SOẠN1 ThS. Nguyễn Hữu Mạnh Chủ biên2 ThS. Kiều Trung Tín Đồng chủ biên3 TS. Nguyễn Khắc Huân Thành viên4 ThS. Hồ Văn Hóa Thành viên5 ThS. Nguyễn Thái Bình Thành viên6 KS. Trần Thế Sơn Thành viên7 ThS. Trần Văn Đông Thành viên8 KS. Đỗ Hoàng Duy Thành viên 3 MỤC LỤCDANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................... 7DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... 10Tên môn học: LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ............................................................ 11CHƯƠNG 1. XE VÀ BÁNH XE ........................................................................ 121.1. XE VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM ................................................................... 12 1.1.1. Thuật ngữ Ô TÔ ............................................................................... 12 1.1.2. Xe ...................................................................................................... 13 1.1.3. Xe tự hành ......................................................................................... 151.2. BÁNH XE .................................................................................................... 18 1.2.1. Giới thiệu chung ................................................................................ 18 1.2.2. Lốp xe................................................................................................ 20 1.2.3. Bán kính bánh xe:.............................................................................. 21 1.2.4. Cản lăn và hệ số cản lăn .................................................................... 22 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số cản lăn ........................................... 24 1.2.6. Bánh xe chủ động và lực kéo tiếp tuyến ........................................... 24 1.2.7. Sự trượt của bánh xe ......................................................................... 25 1.2.8. Khả năng bám của bánh xe và hệ số bám ...................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Mô đun: Lý thuyết gầm ô tôBỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ TRƯỜNG CĐ LÝ TỰ TRỌNG TP HCM KHOA ĐỘNG LỰC GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: LÝ THUYẾT GẦM Ô TÔ NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG TP. HCM, 9/2018 0 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo nghềvà tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 MÃ TÀI LIỆU:DLC118 LỜI GIỚI THIỆU Bậc cao đẳng chuyên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô được đào tạo tạitrường CĐ Lý Tự Trọng TP. HCM trong khoảng thời gian là 3 năm, với các kiếnthức chuyên ngành về động cơ, gầm ôtô và điện thân xe. Học phần Lý thuyết gầm ôtô trang bị cho Sinh viên những kiến thức cơbản nhất của gầm ô tô. Giáo trình Lý thuyết gầm ôtô được biên soạn dựa trêncác kiến thức và các giáo trình ngành Cơ khí Động lực của trường ĐH Sư PhạmKỹ Thuật TP.HCM. Ngoài ra, giáo trình còn được biên soạn với tiêu chí dựatrên những thiết bị sẵn có tại Khoa Động lực – Trường CĐ Lý Tự Trọng TPHCM. Cuốn giáo trình này được viết thành 6 chương thực tập: Chương 1. Xe và bánh xe Chương 2. Các lực và mô men tác dụng lên ôtô Chương 3. Hệ thống truyền lực Chương 4. Hệ thống phanh Chương 5. Hệ thống lái Chương 6. Hệ thống treo Mỗi chương được phân chia các công việc cụ thể, có thời lượng phù hợp.Giảng viên và Sinh viên sẽ chủ động và linh hoạt hơn trong việc dạy và học. Kiến thức trong giáo trình được biên soạn theo chương trình dạy nghềđược Tổng cục Dạy nghề phê duyệt. Do đó người đọc có thể hiểu một cách dễdàng. Đây là lần đầu tiên giáo trình Lý thuyết gầm ôtô được đưa vào giảng dạynên không tránh khỏi sai sót. Tác giả mong được sự đóng góp quý báu từ QuýThầy cô và Bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn Tổng cục Dạy nghề, khoa Động lực trường Caođẳng Lý Tự Trọng Tp.HCM cũng như sự giúp đỡ quý báu của đồng nghiệp đãgiúp tác giả hoàn thành giáo trình này. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắnkhông tránh khỏi sai sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của ngườiđọc để lần xuất bản sau giáo trình được hoàn thiện hơn. TP. HCM, ngày…..tháng…. năm 2020 2 THAM GIA BIÊN SOẠN1 ThS. Nguyễn Hữu Mạnh Chủ biên2 ThS. Kiều Trung Tín Đồng chủ biên3 TS. Nguyễn Khắc Huân Thành viên4 ThS. Hồ Văn Hóa Thành viên5 ThS. Nguyễn Thái Bình Thành viên6 KS. Trần Thế Sơn Thành viên7 ThS. Trần Văn Đông Thành viên8 KS. Đỗ Hoàng Duy Thành viên 3 MỤC LỤCDANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................... 7DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... 10Tên môn học: LÝ THUYẾT GẦM ÔTÔ............................................................ 11CHƯƠNG 1. XE VÀ BÁNH XE ........................................................................ 121.1. XE VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM ................................................................... 12 1.1.1. Thuật ngữ Ô TÔ ............................................................................... 12 1.1.2. Xe ...................................................................................................... 13 1.1.3. Xe tự hành ......................................................................................... 151.2. BÁNH XE .................................................................................................... 18 1.2.1. Giới thiệu chung ................................................................................ 18 1.2.2. Lốp xe................................................................................................ 20 1.2.3. Bán kính bánh xe:.............................................................................. 21 1.2.4. Cản lăn và hệ số cản lăn .................................................................... 22 1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số cản lăn ........................................... 24 1.2.6. Bánh xe chủ động và lực kéo tiếp tuyến ........................................... 24 1.2.7. Sự trượt của bánh xe ......................................................................... 25 1.2.8. Khả năng bám của bánh xe và hệ số bám ...................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Mô đun Lý thuyết gầm ô tô Lý thuyết gầm ô tô Giáo trình nghề Công nghệ ô tô Công nghệ ô tô Hệ thống truyền lực Hệ thống phanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
113 trang 347 1 0
-
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 319 0 0 -
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
71 trang 270 2 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 263 1 0 -
75 trang 223 0 0
-
52 trang 178 3 0
-
131 trang 171 2 0
-
124 trang 154 0 0
-
129 trang 153 1 0
-
118 trang 140 1 0