![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình Mô đun Phòng trị bệnh ấu trùng tôm: Phần 2 - Nguyễn Thị Phương Thanh (chủ biên)
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Mô đun Phòng trị bệnh ấu trùng tôm: Phần 2 trình bày phát hiện và trị bệnh do vi khuẩn, phát hiện và trị bệnh do nấm, phát hiện và trị bệnh do ký sinh trùng, phát hiện và xử lý bệnh do môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Mô đun Phòng trị bệnh ấu trùng tôm: Phần 2 - Nguyễn Thị Phương Thanh (chủ biên) 50 BÀI 3: PHÁT HIỆN VÀ TRỊ BỆNH DO VI KHUẨN Mã bài: MĐ 06-03 Vi khuẩn là tác nhân thường xuyên có mặt trong bể ương tôm sú, nhấtlà trong bể ương với mật độ cao. Vi khuẩn có thể gây nhiều bệnh nguy hiểmkhác nhau trong quá trình ương ấu trùng tôm. Bệnh vi khuẩn lây lan rất nhanh qua nguồn nước, từ con bệnh lây quacon khỏe do sống chung, từ chất thải ở đáy bể... bệnh phát triển nhanh gây tỷlệ chết rất cao khi bệnh nặng. Việc phòng trị bệnh chỉ có hiệu quả khi pháthiện bệnh sớm, xử lý kịp thời mới mang lại hiệu quả. Do đó, cần phải thường xuyên theo dõi các hoạt động ăn, bơi lội haycác dấu hiệu thay đổi trên cơ thể ấu trùng, kịp thời phát hiện và xác định đúngbệnh, lựa chọn và tiến hành các biện pháp trị bệnh thích hợp, giảm thiểunhững tác hại do bệnh gây ra.Mục tiêu: - Nhận biết được dấu hiệu ấu tôm bị bệnh do vi khuẩn gây ra; - Phòng trị được bệnh do vi khuẩn kịp thời, an toàn; - Tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc phòng và trị bệnh vi khuẩn.A. Nội dung1. Xác định bệnh vi khuẩn - Bệnh vi khuẩn thường gặp ờ tôm ấu trùng là: + Bệnh phát sáng + Bệnh vi khuẩn dạng sợi + Bệnh hoại tử + Bệnh đường ruột - Phương pháp xác định bệnh: Ở các trại sản xuất giống qui mô nhỏ, hộ gia đình, phương pháp chẩnđoán bệnh chủ yếu là quan sát bằng mắt thường và xác định bệnh dựa vào dấuhiệu bệnh lý. Các dấu hiệu được chú ý quan sát là: + Tính hướng quang + Hoạt động bơi lội + Hoạt động bắt mồi + Đuôi phân của ấu trùng + Màu sắc của ấu trùng + Phụ bộ của tôm ấu trùng 51 Ở các trại sản xuất qui mô lớn, có trang thiết bị đầy đủ, ngoài quan sátấu trùng tôm bằng mắt thường, còn quan sát bằng kính hiển vi và thu mẫu ấutrùng gửi đến cơ quan xét nghiệm bệnh bằng kỹ thuật cao.- Quan sát ấu trùng trong bể ươnglà phương pháp dễ thực hiện, pháthiện bệnh nhanh.- Tuy nhiên, độ chính xác phụthuộc rất nhiều vào kinh nghiệmcủa người nuôi. Hình 6.3.1. Quan sát trực tiếp ấu trùng trong bể ương- Múc ấu trùng vào cốc thủy tinhvà quan sát là phương phápthường được sử dụng kết hợp vớiphương pháp quan sát ấu trùngtrong bể, nhằm quan sát kỹ hơn vàrõ hơn các dấu hiệu bệnh lý. Hình 6.3.2. Quan sát ấu trùng trong cốc thủy tinh- Quan sát dưới kính hiển vi làphương pháp đòi hỏi người nuôiphải có kỹ năng sử dụng kính hiểnvi và phân biệt được các loại tácnhân gây bệnh.- Đây là phương pháp giúp xácđịnh bệnh chính xác hơn tác nhângây bệnh. Hình 6.3.3. Quan sát dưới kính hiển vi. - Thường xuyên lấy mẫu ấu trùng quan sát dưới kính hiển vi còn giúpngười nuôi phát hiện bệnh sớm một số bệnh như bệnh vi khuẩn dạng sợi haybệnh nguyên sinh động vật bám trên ấu trùng tôm. 52 - Cần khuyến khích các trại sản xuất trang bị kính hiển vi để kiểm trasức khỏe ấu trùng tôm.- Lấy mẫu ấu trùng chuyển đếnphòng xét nghiệm bệnh là phươngpháp xác định bệnh chính xác nhưngchi phí cao, khó thực hiện với các cơsở không có điều kiện trang thiết bịhay xa cơ sở kiểm dịch. Hình 6.3.4. Xét nghiệm xác định bệnh- Ấu trùng khoẻ: + Tính hướng quang tốt (Nauplius, Zoea). + Poslarvae bám thành tốt, màu sắc tươi sáng + Sinh trưởng nhanh. + Lột xác đồng loạt và đúng thời gian sẽ có sức đề kháng cao, ít mẫncảm với các loại mầm bệnh. Ấu trùng tôm bị cảm nhiễm mầm bệnh, nhưng sức đề kháng tốt, bệnhsẽ không xảy ra.- Ấu trùng yếu: + Tính hướng quang kém, ít hoặc không bám thành bể + Hoạt động bơi lội bắt mồi kém + Màu sắc trên cơ thể tôm thay đổi khác bình thường + Ấu trùng lột xác kéo dài, không đồng loạt. Ấu trùng yếu sẽ mẫn cảm hơn với mầm bệnh, và bệnh lý sẽ nhanhchóng xuất hiện.1.1. Bệnh phát sáng - Bệnh phát sáng xảy ra ở tất cả các giai đoạn ấu trùng. Bệnh có thể ởdạng mãn tính hay cấp tính, khi ở dạng cấp tính bệnh có thể gây tỷ lệ chết lênđến 100% đàn ấu trùng tôm. - Nguyên nhân: Do vi khuẩn Vibrio xâm nhập vào ấu trùng tôm. - Vi khuẩn Vibrio phân bố ở nước mặn thích hợp 20-400/00. Chúng cónhiều trong nước biển ven bờ, số lượng Vibrio có thể tăng lên nhiều lần vào 53những ngày biển động do bão, gió mùa hay áp thấp nhiệt đới (Đỗ Thị Hoà,1997). - Vi khuẩn lây truyền rất mạnh theo nguồn nước, dụng cụ sản xuất, tômmẹ, tôm ấu trùng hay từ đáy bể. - Dấu hiệu bệnh: Ấu trùng tôm bị bệnh phát sáng thường có các dấu hiệu sau: + Hoạt động yếu + Bắt mồi giảm + Ruột không có thức ăn và phân + Ấu trùng phát sá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Mô đun Phòng trị bệnh ấu trùng tôm: Phần 2 - Nguyễn Thị Phương Thanh (chủ biên) 50 BÀI 3: PHÁT HIỆN VÀ TRỊ BỆNH DO VI KHUẨN Mã bài: MĐ 06-03 Vi khuẩn là tác nhân thường xuyên có mặt trong bể ương tôm sú, nhấtlà trong bể ương với mật độ cao. Vi khuẩn có thể gây nhiều bệnh nguy hiểmkhác nhau trong quá trình ương ấu trùng tôm. Bệnh vi khuẩn lây lan rất nhanh qua nguồn nước, từ con bệnh lây quacon khỏe do sống chung, từ chất thải ở đáy bể... bệnh phát triển nhanh gây tỷlệ chết rất cao khi bệnh nặng. Việc phòng trị bệnh chỉ có hiệu quả khi pháthiện bệnh sớm, xử lý kịp thời mới mang lại hiệu quả. Do đó, cần phải thường xuyên theo dõi các hoạt động ăn, bơi lội haycác dấu hiệu thay đổi trên cơ thể ấu trùng, kịp thời phát hiện và xác định đúngbệnh, lựa chọn và tiến hành các biện pháp trị bệnh thích hợp, giảm thiểunhững tác hại do bệnh gây ra.Mục tiêu: - Nhận biết được dấu hiệu ấu tôm bị bệnh do vi khuẩn gây ra; - Phòng trị được bệnh do vi khuẩn kịp thời, an toàn; - Tuân thủ nguyên tắc sử dụng thuốc phòng và trị bệnh vi khuẩn.A. Nội dung1. Xác định bệnh vi khuẩn - Bệnh vi khuẩn thường gặp ờ tôm ấu trùng là: + Bệnh phát sáng + Bệnh vi khuẩn dạng sợi + Bệnh hoại tử + Bệnh đường ruột - Phương pháp xác định bệnh: Ở các trại sản xuất giống qui mô nhỏ, hộ gia đình, phương pháp chẩnđoán bệnh chủ yếu là quan sát bằng mắt thường và xác định bệnh dựa vào dấuhiệu bệnh lý. Các dấu hiệu được chú ý quan sát là: + Tính hướng quang + Hoạt động bơi lội + Hoạt động bắt mồi + Đuôi phân của ấu trùng + Màu sắc của ấu trùng + Phụ bộ của tôm ấu trùng 51 Ở các trại sản xuất qui mô lớn, có trang thiết bị đầy đủ, ngoài quan sátấu trùng tôm bằng mắt thường, còn quan sát bằng kính hiển vi và thu mẫu ấutrùng gửi đến cơ quan xét nghiệm bệnh bằng kỹ thuật cao.- Quan sát ấu trùng trong bể ươnglà phương pháp dễ thực hiện, pháthiện bệnh nhanh.- Tuy nhiên, độ chính xác phụthuộc rất nhiều vào kinh nghiệmcủa người nuôi. Hình 6.3.1. Quan sát trực tiếp ấu trùng trong bể ương- Múc ấu trùng vào cốc thủy tinhvà quan sát là phương phápthường được sử dụng kết hợp vớiphương pháp quan sát ấu trùngtrong bể, nhằm quan sát kỹ hơn vàrõ hơn các dấu hiệu bệnh lý. Hình 6.3.2. Quan sát ấu trùng trong cốc thủy tinh- Quan sát dưới kính hiển vi làphương pháp đòi hỏi người nuôiphải có kỹ năng sử dụng kính hiểnvi và phân biệt được các loại tácnhân gây bệnh.- Đây là phương pháp giúp xácđịnh bệnh chính xác hơn tác nhângây bệnh. Hình 6.3.3. Quan sát dưới kính hiển vi. - Thường xuyên lấy mẫu ấu trùng quan sát dưới kính hiển vi còn giúpngười nuôi phát hiện bệnh sớm một số bệnh như bệnh vi khuẩn dạng sợi haybệnh nguyên sinh động vật bám trên ấu trùng tôm. 52 - Cần khuyến khích các trại sản xuất trang bị kính hiển vi để kiểm trasức khỏe ấu trùng tôm.- Lấy mẫu ấu trùng chuyển đếnphòng xét nghiệm bệnh là phươngpháp xác định bệnh chính xác nhưngchi phí cao, khó thực hiện với các cơsở không có điều kiện trang thiết bịhay xa cơ sở kiểm dịch. Hình 6.3.4. Xét nghiệm xác định bệnh- Ấu trùng khoẻ: + Tính hướng quang tốt (Nauplius, Zoea). + Poslarvae bám thành tốt, màu sắc tươi sáng + Sinh trưởng nhanh. + Lột xác đồng loạt và đúng thời gian sẽ có sức đề kháng cao, ít mẫncảm với các loại mầm bệnh. Ấu trùng tôm bị cảm nhiễm mầm bệnh, nhưng sức đề kháng tốt, bệnhsẽ không xảy ra.- Ấu trùng yếu: + Tính hướng quang kém, ít hoặc không bám thành bể + Hoạt động bơi lội bắt mồi kém + Màu sắc trên cơ thể tôm thay đổi khác bình thường + Ấu trùng lột xác kéo dài, không đồng loạt. Ấu trùng yếu sẽ mẫn cảm hơn với mầm bệnh, và bệnh lý sẽ nhanhchóng xuất hiện.1.1. Bệnh phát sáng - Bệnh phát sáng xảy ra ở tất cả các giai đoạn ấu trùng. Bệnh có thể ởdạng mãn tính hay cấp tính, khi ở dạng cấp tính bệnh có thể gây tỷ lệ chết lênđến 100% đàn ấu trùng tôm. - Nguyên nhân: Do vi khuẩn Vibrio xâm nhập vào ấu trùng tôm. - Vi khuẩn Vibrio phân bố ở nước mặn thích hợp 20-400/00. Chúng cónhiều trong nước biển ven bờ, số lượng Vibrio có thể tăng lên nhiều lần vào 53những ngày biển động do bão, gió mùa hay áp thấp nhiệt đới (Đỗ Thị Hoà,1997). - Vi khuẩn lây truyền rất mạnh theo nguồn nước, dụng cụ sản xuất, tômmẹ, tôm ấu trùng hay từ đáy bể. - Dấu hiệu bệnh: Ấu trùng tôm bị bệnh phát sáng thường có các dấu hiệu sau: + Hoạt động yếu + Bắt mồi giảm + Ruột không có thức ăn và phân + Ấu trùng phát sá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phòng trị bệnh ấu trùng tôm Phần 2 Phòng trị bệnh ấu trùng tôm Phòng bệnh cho tôm Trị bệnh do ký sinh trùng Trị bệnh do vi khuẩn Xử lý bệnh do môi trườngTài liệu liên quan:
-
39 trang 58 0 0
-
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 33 0 0 -
31 trang 28 2 0
-
4 trang 23 0 0
-
Sử dụng men vi sinh trong nuôi tôm
7 trang 22 0 0 -
Nuôi tôm và những nguy hại do ô nhiễm
7 trang 22 0 0 -
Phòng trị bệnh phấn trắng ở tôm sú
3 trang 21 0 0 -
Phòng trị bệnh chung cho tôm Tôm
5 trang 20 0 0 -
Phần 7: Quản lý bệnh trong trại tôm giống
6 trang 19 0 0 -
5 trang 19 0 0