Danh mục

Giáo trình Mô đun thiết bị điện

Số trang: 203      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.35 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình “Mô đun Thiết bị điện” với nội dung chủ yếu là trình bày ngắn gọn cấu tạo, nguyên lý làm việc, ứng dụng và cách kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị điện thường dùng trong công nghiệp và sinh hoạt. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài giảng này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Mô đun thiết bị điện BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN THIẾT BỊ ĐIỆN GT2016-03-05Ban biên soạn: Th.S Vũ Hải Thượng Th.S Vũ Tiến Lập NAM ĐỊNH, 2016 LỜI NÓI ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước ta thì thiết bị điện điệnđóng vai trò rất quan trọng. Việc hiểu được bản chất, cách sử dụng, kiểm tra, bảodưỡng thiết bị điện sẽ giúp chúng ta có những giải pháp hiệu quả cho sản xuất. Để làmđược điều này, đối với sinh viên, ngoài việc học lý thuyết thì việc thực hành, thínghiệm là yêu cầu bắt buộc. Khoa Điện - Điện tử, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định đã có bề dàygiảng dạy thực hành các môn học/mô đun liên quan đến thiết bị điện trong nhiều nămqua. Hơn nữa, nhà trường đã trang bị nhiều thiết bị hiện đại, đồng bộ giúp cho sinhviên dễ dàng tiếp cận những vấn đề sát với thực tiễn. Tuy nhiên, tài liệu hướng dẫn lạichưa đầy đủ và thống nhất. Chính vì vậy, chúng tôi đã biên soạn giáo trình “Mô đun Thiết bị điện” với nộidung chủ yếu là trình bày ngắn gọn cấu tạo, nguyên lý làm việc, ứng dụng và cáchkiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị điện thường dùng trong công nghiệp và sinh hoạt. Giáo trình gồm 06 bài như sau: Bài 1: Khái niệm chung về thiết bị điện Bài 2: Khí cụ điện Bài 3: Máy biến áp Bài 4: Máy điện không đồng bộ Bài 5: Máy điện đồng bộ Bài 6: Máy điện một chiều Giáo trình được biên soạn phục vụ cho công tác giảng dạy, làm tài liệu học tậpcho đối tượng là sinh viên nghề điện tử công nghiệp, khoa điện - điện tử của trường vàcũng là tài liệu tham khảo cho các sinh viên, kỹ sư, kỹ thuật viên quan tâm nghiên cứu.Khi biên soạn chúng tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan và phùhợp với đối tượng sử dụng cũng như cố gắng gắn những nội dung lý thuyết với nhữngvấn đề thực tế thường gặp trong sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn cao.Tuy vậy chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của người sử dụng. Mọi ý kiếnđóng góp xin gửi về bộ môn Cơ sở kỹ thuật điện, khoa Điện - Điện tử, trường Đại họcSư phạm Kỹ thuật Nam Định. Các tác giả iii MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... iiiMỤC LỤC ............................................................................................................ ivDanh mục hình vẽ ............................................................................................... viiDanh mục bảng biểu .............................................................................................. xDanh mục các từ viết tắt, phiên âm ..................................................................... xiiBÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THIẾT BỊ ĐIỆN ........................................... 1 I. Mục tiêu .................................................................................................................... 1 II. Nội dung .................................................................................................................. 1 1.1. Khái niệm, phân loại thiết bị điện ......................................................................... 1 1.1.1. Khái niệm, phân loại khí cụ điện ...................................................................1 1.1.2. Khái niệm, phân loại máy điện ......................................................................2 1.2. Các trạng thái và chế độ làm việc của thiết bị điện .............................................. 3 1.2.1. Các trạng thái làm việc ..................................................................................3 1.2.2. Các chế độ làm việc của thiết bị điện ............................................................3 1.2.3. Tính thuận nghịch của máy điện ....................................................................3 1.3. Nam châm điện ..................................................................................................... 4 1.3.1 Khái niệm, cấu tạo và nguyên lý làm việc.......................................................4 1.3.2. Lực hút điện từ trong nam châm điện ............................................................5 1.3.3. Kiểm tra, bảo dưỡng nam châm điện trong một số khí cụ điện .....................6 1.4. Tiếp xúc điện ...................................................................................................... 10 1.4.1. Khái niệm, các dạng tiếp xúc điện .................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: