Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề: Kế toán - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu
Số trang: 155
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.83 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình mô đun "Thống kê doanh nghiệp (Nghề: Kế toán - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu" được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn sinh viên khả năng nêu được vai trò của thống kê doanh nghiệp; đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp; cơ cấu tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp. Nhận thức được ý nghĩa, vai trò của thống kê doanh nghiệp, có trách nhiệm trong việc thực hiện hạch toán thống kê nhằm phục vụ quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề: Kế toán - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT ---------------------- GIÁO TRÌNH MD: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP NGHỀ: KẾ TOÁN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày …tháng.... năm…… của… Bạc Liêu, năm 2020 (LƯU HÀNH NỘI BỘ) 1 Bài mở đầu NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP Mục tiêu: Sau khi học xong chương này, sinh viên có khả năng: - Nêu được vai trò của thống kê doanh nghiệp; đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp; cơ cấu tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp. - Nhận thức được ý nghĩa, vai trò của thống kê doanh nghiệp, có trách nhiệm trong việc thực hiện hạch toán thống kê nhằm phục vụ quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nội dung: 1. Vai trò của thống kê doanh nghiệp Xét về góc độ lý luận thì thống kê doanh nghiệp cung cấp cơ sở lý luận cho việc thống kê hoạt động kinh doanh trên phạm vi của một doanh nghiệp. Xét về góc độ ứng dụng thực tế thì thống kê doanh nghiệp là một trong những công cụ quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nói cách khác, nó đóng một vai trò quan trọng đối với sự hình thành phát triển và tồn tại của doanh nghiệp. Đặc biệt là trong thời kỳ hiện nay, thống kê doanh nghiệp giữ vai trò quyết định trong việc cung cấp thông tin cần thiết cho hoạt động phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và phát triển nền kinh tế nói chung. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp 2.1. Đối tượng nghiên cứu Thống kê doanh nghiệp là một môn học trong hệ thống môn học thống kê; nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất, của các hiện tượng kinh tế - xã hội số lớn, diễn ra trong doanh nghiệp gắn liền điều kiện thời gian và không gian cụ thể. - Là một bộ phận của thống kê học, đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp nghiên cứu các quy luật số lượng có nghĩa là: + Thống kê doanh nghiệp nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất. + Thống kê doanh nghiệp dùng con số, số lượng để biểu hiện bản chất và tính quy luật của các hiện tượng. + Con số của thống kê doanh nghiệp luôn là con số có nội dung kinh tế cụ thể, vì vậy để tạo ra con số thống kê chính xác, các nhà thống kê cần hiểu đúng nội dung kinh tế của con số. Để sử dụng có hiệu quả các con số thống kê, các nhà quản trị cần đọc được, hiểu đúng các nội dung kinh tế con số thống kê mà họ sẽ sử dụng. - Thống kê doanh nghiệp cần nghiên cứu quy luật số lượng, vì lượng và chất luôn có mối liên hệ biện chứng với nhau, không tách rời, không cô lập, lượng nào cũng được biểu hiện một mặt chất nhất định. 2 - Thống kê doanh nghiệp nghiên cứu các hiện tượng số lớn, nhằm để rút ra những đặc trưng, quy luật chung của hiện tượng nghiên cứu, không có nghĩa là thống kê doanh nghiệp không nghiên cứu hiện tượng cá biệt mà cần hiểu đúng, chính xác là mọi hiện tượng phát sinh dù là hiện tượng số lớn, hay hiện tượng cá biệt đều cần được thống kê phản ánh. - Thống kê doanh nghiệp, nghiên cứu các hiện tượng trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể, có nghĩa là mỗi con số của thống kê doanh nghiệp, cần gắn với đơn vị không gian mà nó phản ánh, gắn với thời gian phát sinh hoặc thời điểm mà trạng thái của hiện tượng được phản ánh, thống kê doanh nghiệp cần nghiên cứu các hiện tượng trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể vì: + Hiện tượng luôn tồn tại và vận động, phát triển, biến đổi không ngừng theo thời gian và không gian. + Để nhận thức được hiện tượng, để các con số thống kê được xác định cần thiết phải có đủ bốn tiêu thức: thực thể, thời gian, không gian và thước đo về đơn vị tính. - Thống kê doanh nghiệp, không nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên và kỹ thuật, mà chỉ nghiên cứu mức độ ảnh hưởng tương hỗ giữa các hiện tượng tự nhiên và kỹ thuật đến các hiện tượng kinh tế. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Là tất cả các tình hình, hiện tượng kinh tế xã hội phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: - Các hiện tượng phản ánh đầu vào của quá trình sản xuất như: lao động, tài sản cố định, nguyên vật liệu... - Các hiện tượng phản ánh đầu ra của quá trình sản xuất như: sản lượng, doanh thu, lợi nhuận... - Các hiện tượng phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp như: vốn tài chính và tình hình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp. Bên cạnh những hiện tượng trên, thống kê doanh nghiệp còn nghiên cứu các hoạt động diễn ra trong doanh nghiệp như: tình hình tiêu thụ sản phẩm, đánh giá chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp, tình hình lỗ lãi trong kinh doanh... 3. Nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp Thống kê phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất (sức lao động, tư liệu lao động, đối tựơng lao động). Thống kê phân tích giá thành, hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Thống kê phân tích hiệu quả và lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp. Thống kê phân tích việc lựa chọn các quyết định đúng đắn và hướng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ trước mắt vỡ lâu dài. 4. Cơ cấu tổ chức sản xuất trong một doanh nghiệp 4.1. Đoạn sản xuất Nếu dựa vào quá trình kỹ thuật thì doanh nghiệp bao gồm nhiều đoạn sản xuất. 3 Đoạn sản xuấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình mô đun Thống kê doanh nghiệp (Nghề: Kế toán - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT ---------------------- GIÁO TRÌNH MD: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP NGHỀ: KẾ TOÁN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-... ngày …tháng.... năm…… của… Bạc Liêu, năm 2020 (LƯU HÀNH NỘI BỘ) 1 Bài mở đầu NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP Mục tiêu: Sau khi học xong chương này, sinh viên có khả năng: - Nêu được vai trò của thống kê doanh nghiệp; đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp; cơ cấu tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp. - Nhận thức được ý nghĩa, vai trò của thống kê doanh nghiệp, có trách nhiệm trong việc thực hiện hạch toán thống kê nhằm phục vụ quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nội dung: 1. Vai trò của thống kê doanh nghiệp Xét về góc độ lý luận thì thống kê doanh nghiệp cung cấp cơ sở lý luận cho việc thống kê hoạt động kinh doanh trên phạm vi của một doanh nghiệp. Xét về góc độ ứng dụng thực tế thì thống kê doanh nghiệp là một trong những công cụ quản lý hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nói cách khác, nó đóng một vai trò quan trọng đối với sự hình thành phát triển và tồn tại của doanh nghiệp. Đặc biệt là trong thời kỳ hiện nay, thống kê doanh nghiệp giữ vai trò quyết định trong việc cung cấp thông tin cần thiết cho hoạt động phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và phát triển nền kinh tế nói chung. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp 2.1. Đối tượng nghiên cứu Thống kê doanh nghiệp là một môn học trong hệ thống môn học thống kê; nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ chặt chẽ với mặt chất, của các hiện tượng kinh tế - xã hội số lớn, diễn ra trong doanh nghiệp gắn liền điều kiện thời gian và không gian cụ thể. - Là một bộ phận của thống kê học, đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp nghiên cứu các quy luật số lượng có nghĩa là: + Thống kê doanh nghiệp nghiên cứu mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất. + Thống kê doanh nghiệp dùng con số, số lượng để biểu hiện bản chất và tính quy luật của các hiện tượng. + Con số của thống kê doanh nghiệp luôn là con số có nội dung kinh tế cụ thể, vì vậy để tạo ra con số thống kê chính xác, các nhà thống kê cần hiểu đúng nội dung kinh tế của con số. Để sử dụng có hiệu quả các con số thống kê, các nhà quản trị cần đọc được, hiểu đúng các nội dung kinh tế con số thống kê mà họ sẽ sử dụng. - Thống kê doanh nghiệp cần nghiên cứu quy luật số lượng, vì lượng và chất luôn có mối liên hệ biện chứng với nhau, không tách rời, không cô lập, lượng nào cũng được biểu hiện một mặt chất nhất định. 2 - Thống kê doanh nghiệp nghiên cứu các hiện tượng số lớn, nhằm để rút ra những đặc trưng, quy luật chung của hiện tượng nghiên cứu, không có nghĩa là thống kê doanh nghiệp không nghiên cứu hiện tượng cá biệt mà cần hiểu đúng, chính xác là mọi hiện tượng phát sinh dù là hiện tượng số lớn, hay hiện tượng cá biệt đều cần được thống kê phản ánh. - Thống kê doanh nghiệp, nghiên cứu các hiện tượng trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể, có nghĩa là mỗi con số của thống kê doanh nghiệp, cần gắn với đơn vị không gian mà nó phản ánh, gắn với thời gian phát sinh hoặc thời điểm mà trạng thái của hiện tượng được phản ánh, thống kê doanh nghiệp cần nghiên cứu các hiện tượng trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể vì: + Hiện tượng luôn tồn tại và vận động, phát triển, biến đổi không ngừng theo thời gian và không gian. + Để nhận thức được hiện tượng, để các con số thống kê được xác định cần thiết phải có đủ bốn tiêu thức: thực thể, thời gian, không gian và thước đo về đơn vị tính. - Thống kê doanh nghiệp, không nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên và kỹ thuật, mà chỉ nghiên cứu mức độ ảnh hưởng tương hỗ giữa các hiện tượng tự nhiên và kỹ thuật đến các hiện tượng kinh tế. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Là tất cả các tình hình, hiện tượng kinh tế xã hội phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: - Các hiện tượng phản ánh đầu vào của quá trình sản xuất như: lao động, tài sản cố định, nguyên vật liệu... - Các hiện tượng phản ánh đầu ra của quá trình sản xuất như: sản lượng, doanh thu, lợi nhuận... - Các hiện tượng phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp như: vốn tài chính và tình hình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp. Bên cạnh những hiện tượng trên, thống kê doanh nghiệp còn nghiên cứu các hoạt động diễn ra trong doanh nghiệp như: tình hình tiêu thụ sản phẩm, đánh giá chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp, tình hình lỗ lãi trong kinh doanh... 3. Nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp Thống kê phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất (sức lao động, tư liệu lao động, đối tựơng lao động). Thống kê phân tích giá thành, hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Thống kê phân tích hiệu quả và lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp. Thống kê phân tích việc lựa chọn các quyết định đúng đắn và hướng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ trước mắt vỡ lâu dài. 4. Cơ cấu tổ chức sản xuất trong một doanh nghiệp 4.1. Đoạn sản xuất Nếu dựa vào quá trình kỹ thuật thì doanh nghiệp bao gồm nhiều đoạn sản xuất. 3 Đoạn sản xuấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp Giáo trình nghề Kế toán Thống kê doanh nghiệp Nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức sản xuất doanh nghiệp Phương pháp thống kê chất lượng sản phẩm Thống kê tài sản cố địnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
102 trang 69 0 0
-
120 trang 42 1 0
-
Giáo trình Pháp luật Kinh tế (Nghề: Kế toán) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu
67 trang 42 0 0 -
104 trang 42 1 0
-
Đề cương học phần Thống kê doanh nghiệp
27 trang 33 0 0 -
117 trang 29 1 0
-
Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1
250 trang 29 0 0 -
214 trang 29 0 0
-
42 trang 29 0 0
-
Giáo trình Tổ chức hạch toán kế toán (Ngành: Kế toán - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
88 trang 28 0 0