![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình mô hình nuôi gà - cá kết hợp
Số trang: 113
Loại file: doc
Dung lượng: 28.10 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống chuồng và ao cho mô hình nuôi kết hợp cá - gà nhìn chung có thể được thựchiện tương tự như mô hình nuôi cá vịt. Điểm khác biệt giữa hai mô hình là phần sânthoáng rộng, tạo điều kiện cho vị thoạt động hướng về phiá bờ ao, hoặc lại nuôi aómô hình cá- gà thì khu vợc này hòan về phía đất liền, đồng thợi sàn chuồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình mô hình nuôi gà - cá kết hợp MÔ HÌNH NUÔI GÀ – CÁ KẾT HỢPI. XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI CÁ - GÀ KẾT HỢPI.1. Chọn vị trí xây dựng mô hìnhNhững điểm cần lưu ý để chọn vị trí xây dựng mô hình nuôi kết hặp cá - gà được xácđịnh tượng tự như hệ thống nuôi cá - vịt kết hợp hoặc cá - heo .I.2. Xây dựng chuồng và ao cho hệ thống nuôi kết hợpHệ thống chuồng và ao cho mô hình nuôi kết hợp cá - gà nhìn chung có thể được thựchiện tương tự như mô hình nuôi cá vịt. Điểm khác biệt giữa hai mô hình là phần sânthoáng rộng, tạo điều kiện cho vị thoạt động hướng về phiá bờ ao, hoặc lại nuôi aómô hình cá- gà thì khu vợc này hòan về phía đất liền, đồng thợi sàn chuồng phải có đủđộ cao để bảo vệ sức khỏe gà do ảnh hưởng tờ ẩm độ môi trường. Thông thườngchuồng được xây dựng theo qui cách 8 con/m2.II. BIẾN PHÁP KỸ THUẬT NUÔI MÔ HÌNH CÁ - GÀII.1. Số lượng cá thả nuôiCũng như mô hình nuôi kết hợp cá - vịt hoặc cá - heo, số lượng cá thả ở mô hình nuôicá - gà tùy thuộc vào số lượng gà thả nuôi và diện tích mặt nước hiện có ở hệ thống.Thực tiễn nghiên cứu và sản xuất cho thấy mật độ gà thả nuôi là 4500 - 5000 con/hasẽ cung cấp đủ lượng phân có thể làm nguồn thức ăn trực tiếp cho cá rô phi nuôi tronghệ thống với mật độ thả là 1,6 - 2 con/m2.II.2. Hỗn hợp các loài cá thả nuôi trong mô hìnhBên cạnh loài cá rô phi được khuyến cáo là đối tượng nuôi chính trong mô hình, vớiphương thức nuôi ghép mà tập quán mà người dân ở vùng ĐBSCL ưa thích, loài và tỉlệ ghép giữa các loài nuôi có thể được khuyến cáo như sau • Cá rô phi 70 % • Cá lóc 20 % • Cá chép hay cá hường 10 %Hoặc • Cá rô phi 70 % • Cá trê lai 20 % • Cá chép hoặc cá hường 10 %II.3. Thức ăn bổ sung cho mô hình nuôiCũng như các mô hình Cá - Heo và cá vịt, trong trường hợp cá thả nuôi nhiều hơn 1,6 -2 con/m2 hoặc ao nuôi được đầu tư khai thác như một dạng nuôi thâm canh thôngthường với các đối tượng như rô phi, trê lai, lóc... lúc này thức ăn công nghiệp hoặcthức ăn tự chế biến từ các phụ phẩm nông nghiệp như cám, tấm, bột cá, cá tạp và 1vitamine... phải được bổ sung ngày 2 lần với khẩu phần từ 3 - 5 % so với trọng lượngcá thả nuôi, đồng thời lượng thức ăn này cũng sẽ được điều chỉnh cho phù hợp với sựtăng trọng của cá nuôi trong mô hình sau mỗi tháng kiểm tra.II.4. Chăm sóc và quản lý mô hìnhHoạt động chăm sóc và quản lý mô hình nuôi tương tự như ở mô hình nuôi cá - vịt.Tuy nhiên do chất lượng dinh dưỡng ở chất thải gà cao rất dễ làm ô nhiễm môitrường nuôi, ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất cá nuôi, người nuôi cần có kếhoạch chăm sóc mỗi ngày để kịp thời phát hiện những biểu hiện xấu như cá nổi đầukéo dài do thiếu oxygen, cá bệnh... xuất hiện trong mô hình để có giải pháp kỹ thuậtxử lý thích hợp, đảm bảo được hiệu quả các mô hình.II.5. Thu hoạchCá nuôi trong hệ thống có thể được thu hoạch sau 6 - 7 tháng nuôi. Trong trường hợpngười nuôi ứng dụng theo phương thức nuôi thâm canh trong hệ thống kết hợp cá - gà,cá có thể được thu hoạch sau ít nhất 4 tháng nuôi. Trong quá trình nuôi, phương thứcđánh tỉa, thả bù cũng là giải pháp kỹ thuật tích cực để góp phần nâng cao năng suấttrong mô hình. Hình1: Mô hình nuôi Gà – Cá kết hợp MÔ HÌNH NUÔI KẾT HỢP HEO - CÁI. XÂY DỰNG AO, CHUỒNG CHO HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢPI.1. Chọn lựa vị trí 2 Hình 2: Mô hình nuôi Heo – Cá kết hợpĐể xây dựng mô hình nuôi gồm: ao và chuồng nuôi heo cần lưu ý một số điểm nhưsau:- Đất thịt không bị nhiễm phèn, có khả năng sử dụng được nguồn nước giếng.- Gần kênh rạch để tiện lợi cho việc cấp nước trong quá trình nuôi.- Ao và chuồng không nên xây dưng gần những cây lớn, tán cây sẽ che bóng mát, thiếuánh sáng, nguồn thức ăn tự nhiên cho cá bị giảm, độ ẩm của môi trường nuôi cao ảnhhưởng không tốt đến sức khỏe của heo. Măt khác lá cây rụng xuống cũng có thể làmthối nước trong ao nuôi.- Gần nhà để tiện lợi cho việc chăm sóc và bảo vệ.I.2. Xây dựng chuồng và ao cho hệ thống nuôi kết hợpa. ChuồngTùy theo điều kiện kinh tế gia đình, điều kiện về đất đai, chuồng heo có thể được xâydựng bằng gạch xây ở bờ ao hoặc ván gỗ làm sàn trên ao, nền sàn chuồng phải đượcgia cố chắc chắn, có thể chia làm nhiều ô nhỏ thành một dãy hoăc hai dãy chuồng theoqui cách 1,6m2 cho 1 heo để có thể nuôi được nhiều lứa heo.Tùy thuộc vào khả năng xử lý nguồn chất thải từ phần heo, kích thước chuồng và sốlượng heo nuôi được xác định cho phù hợp với nhu cầu cung cấp thức ăn trực tiếp vàgián tiếp cho cá nuôi. Chuồng phải có dụng cụ cho heo uống nước và máng ăn riênglẻ. Phía sau mỗi chuồng nên xây một bể chứa phân và nước rửa chuồng heo. Bể chứasẽ giúp người nuôi chủ độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình mô hình nuôi gà - cá kết hợp MÔ HÌNH NUÔI GÀ – CÁ KẾT HỢPI. XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI CÁ - GÀ KẾT HỢPI.1. Chọn vị trí xây dựng mô hìnhNhững điểm cần lưu ý để chọn vị trí xây dựng mô hình nuôi kết hặp cá - gà được xácđịnh tượng tự như hệ thống nuôi cá - vịt kết hợp hoặc cá - heo .I.2. Xây dựng chuồng và ao cho hệ thống nuôi kết hợpHệ thống chuồng và ao cho mô hình nuôi kết hợp cá - gà nhìn chung có thể được thựchiện tương tự như mô hình nuôi cá vịt. Điểm khác biệt giữa hai mô hình là phần sânthoáng rộng, tạo điều kiện cho vị thoạt động hướng về phiá bờ ao, hoặc lại nuôi aómô hình cá- gà thì khu vợc này hòan về phía đất liền, đồng thợi sàn chuồng phải có đủđộ cao để bảo vệ sức khỏe gà do ảnh hưởng tờ ẩm độ môi trường. Thông thườngchuồng được xây dựng theo qui cách 8 con/m2.II. BIẾN PHÁP KỸ THUẬT NUÔI MÔ HÌNH CÁ - GÀII.1. Số lượng cá thả nuôiCũng như mô hình nuôi kết hợp cá - vịt hoặc cá - heo, số lượng cá thả ở mô hình nuôicá - gà tùy thuộc vào số lượng gà thả nuôi và diện tích mặt nước hiện có ở hệ thống.Thực tiễn nghiên cứu và sản xuất cho thấy mật độ gà thả nuôi là 4500 - 5000 con/hasẽ cung cấp đủ lượng phân có thể làm nguồn thức ăn trực tiếp cho cá rô phi nuôi tronghệ thống với mật độ thả là 1,6 - 2 con/m2.II.2. Hỗn hợp các loài cá thả nuôi trong mô hìnhBên cạnh loài cá rô phi được khuyến cáo là đối tượng nuôi chính trong mô hình, vớiphương thức nuôi ghép mà tập quán mà người dân ở vùng ĐBSCL ưa thích, loài và tỉlệ ghép giữa các loài nuôi có thể được khuyến cáo như sau • Cá rô phi 70 % • Cá lóc 20 % • Cá chép hay cá hường 10 %Hoặc • Cá rô phi 70 % • Cá trê lai 20 % • Cá chép hoặc cá hường 10 %II.3. Thức ăn bổ sung cho mô hình nuôiCũng như các mô hình Cá - Heo và cá vịt, trong trường hợp cá thả nuôi nhiều hơn 1,6 -2 con/m2 hoặc ao nuôi được đầu tư khai thác như một dạng nuôi thâm canh thôngthường với các đối tượng như rô phi, trê lai, lóc... lúc này thức ăn công nghiệp hoặcthức ăn tự chế biến từ các phụ phẩm nông nghiệp như cám, tấm, bột cá, cá tạp và 1vitamine... phải được bổ sung ngày 2 lần với khẩu phần từ 3 - 5 % so với trọng lượngcá thả nuôi, đồng thời lượng thức ăn này cũng sẽ được điều chỉnh cho phù hợp với sựtăng trọng của cá nuôi trong mô hình sau mỗi tháng kiểm tra.II.4. Chăm sóc và quản lý mô hìnhHoạt động chăm sóc và quản lý mô hình nuôi tương tự như ở mô hình nuôi cá - vịt.Tuy nhiên do chất lượng dinh dưỡng ở chất thải gà cao rất dễ làm ô nhiễm môitrường nuôi, ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất cá nuôi, người nuôi cần có kếhoạch chăm sóc mỗi ngày để kịp thời phát hiện những biểu hiện xấu như cá nổi đầukéo dài do thiếu oxygen, cá bệnh... xuất hiện trong mô hình để có giải pháp kỹ thuậtxử lý thích hợp, đảm bảo được hiệu quả các mô hình.II.5. Thu hoạchCá nuôi trong hệ thống có thể được thu hoạch sau 6 - 7 tháng nuôi. Trong trường hợpngười nuôi ứng dụng theo phương thức nuôi thâm canh trong hệ thống kết hợp cá - gà,cá có thể được thu hoạch sau ít nhất 4 tháng nuôi. Trong quá trình nuôi, phương thứcđánh tỉa, thả bù cũng là giải pháp kỹ thuật tích cực để góp phần nâng cao năng suấttrong mô hình. Hình1: Mô hình nuôi Gà – Cá kết hợp MÔ HÌNH NUÔI KẾT HỢP HEO - CÁI. XÂY DỰNG AO, CHUỒNG CHO HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢPI.1. Chọn lựa vị trí 2 Hình 2: Mô hình nuôi Heo – Cá kết hợpĐể xây dựng mô hình nuôi gồm: ao và chuồng nuôi heo cần lưu ý một số điểm nhưsau:- Đất thịt không bị nhiễm phèn, có khả năng sử dụng được nguồn nước giếng.- Gần kênh rạch để tiện lợi cho việc cấp nước trong quá trình nuôi.- Ao và chuồng không nên xây dưng gần những cây lớn, tán cây sẽ che bóng mát, thiếuánh sáng, nguồn thức ăn tự nhiên cho cá bị giảm, độ ẩm của môi trường nuôi cao ảnhhưởng không tốt đến sức khỏe của heo. Măt khác lá cây rụng xuống cũng có thể làmthối nước trong ao nuôi.- Gần nhà để tiện lợi cho việc chăm sóc và bảo vệ.I.2. Xây dựng chuồng và ao cho hệ thống nuôi kết hợpa. ChuồngTùy theo điều kiện kinh tế gia đình, điều kiện về đất đai, chuồng heo có thể được xâydựng bằng gạch xây ở bờ ao hoặc ván gỗ làm sàn trên ao, nền sàn chuồng phải đượcgia cố chắc chắn, có thể chia làm nhiều ô nhỏ thành một dãy hoăc hai dãy chuồng theoqui cách 1,6m2 cho 1 heo để có thể nuôi được nhiều lứa heo.Tùy thuộc vào khả năng xử lý nguồn chất thải từ phần heo, kích thước chuồng và sốlượng heo nuôi được xác định cho phù hợp với nhu cầu cung cấp thức ăn trực tiếp vàgián tiếp cho cá nuôi. Chuồng phải có dụng cụ cho heo uống nước và máng ăn riênglẻ. Phía sau mỗi chuồng nên xây một bể chứa phân và nước rửa chuồng heo. Bể chứasẽ giúp người nuôi chủ độ ...
Tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 272 0 0 -
30 trang 255 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 233 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 165 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 101 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 87 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 51 0 0 -
Sổ tay - Hướng dẫn khai thác gỗ tác động thấp
12 trang 49 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 49 0 0