Danh mục

Giáo trình môi trình mỏ

Số trang: 71      Loại file: ppt      Dung lượng: 650.50 KB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (71 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo Giáo trình môi trình mỏ khoa Khai thác - Trắc địa: Bao gồm những khái niệm cơ bản về hệ sinh thái học và môi trường, tìm hiểu đánh giá mức độ ô nhiễm của không khí, nước, đất và một số loại ô nhiễm khác, từ đó đưa ra chiến lược quốc gia và pháp luật về BVMT & TNTN ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môi trình mỏTrường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ Khoa Khai thác - Trắc địa Bài giảng Môi trường mỏ Lí C ® K T A p 14G io ª :H oµng nh ¸ vin Kh¸ Th¸ 1 2006 ng –M ôc Ých u u «n ® yª cÇ m häc G io ¸ dôc nhËnhøc «it êng t vÒ m r cho nh si vi n ª B i tnhòng ini m Õ nhøc sëvÒ Õ kh¸ Ö ,ki t c¬ m «it êng « Ô m «it êng. r vµ nhi m r B i tt i t vµ Õ r nhù néidung o o Ö nr ng b¸ c¸ hi t ¹ m «it êng. r B i t¸ dông c Ö n p huËtt ong Õ p c¸ bi ph¸ kÜ t r s¶n xuÊtnh»m b¶o «it êng gi vÖ m r vµ ¶m t Ó u nhi m «it êng hi « Ô m r gi qu¶nÝ «it êngr Tham a l m r t ong t ho¹ ® éngkhait c á h¸ m Mục lụcChương 1. Những khái niệm cơ bản về sinh thái học và môi trường.Chương 2. Ô nhiễm môi trường không khí.Chương 3. Ô nhiễm nước.Chương 4. Ô nhiễm đất và một số loại ô nhiễm khácChương 5. Đánh giá tác động môi trườngChương 6. Chiến lược quốc gia và pháp luật về BVMT & TNTN ở Việt namChương 7. Tác động môi trường của hoạt động khai thác và chế biến khoángsản Chương 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG.1.1. Khái niệm về hệ sinh thái.1.1.1. Khái niệm: Hệ sinh thái (HST) là một hệ chức năng gồm có quần xã sinh vậtvà môi trường của chúng, có thể biểu diễn bằng công thức:Hệ sinh thái = Quần xã sinh vật +Môi trường xung quanh + Năng lượng mặt trời. HST là đồng tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trường vậtlý xung quanh nơi mà quần xã đó tồn tại Các sinh vật và môi trường tương tác với nhau để tạo nên chutrình vật chất và sự chuyển hoá năng lượng. Một số thuật ngữ về sinh thái học: + Sinh thái học (ecology) là ngành khoa học nghiên cứu về mối quan hệgiữa sinh vật và môi trường sống của chúng và giữa chúng với nhau. + Quần thể (population): Những cá thể của cùng một loài sống chung vớinhau ở một vùng lãnh thổ. + Quần xã (community): Tất cả những cơ thể sống được tìm thấy trongmột môi trường đặc trưng, bao gồm tất cả những quần thể của những loài khácnhau sống chung với nhau ở một vùng lãnh thổ. + Hệ sinh thái (ecosystem): Một quần xã và môi trường của nó, bao gồmtất cả các mối quan hệ tương hỗ giữa sinh vật và môi trường vật lý bao quanhgiữa chúng với nhau. + Sinh quyển (biosphere): Gồm tất cả những cơ thể sống trên trái đất hoặctất cả các quần xã trên trái đất. + Sinh thái quyển (ecosphere): Gồm tất cả những cơ thể sống trên trái đấtvà các tác động tương hỗ của chúng với nhau và với đất đai, nước và không khí. Sơ đồ một hệ sinh thái với vòng tuần hoàn vật chất và dòng năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng. Các yếu tố vô sinh Sinh vật sản xuất (P) Sinh vật tiêu thụ (cấp 1)Sinh vật phân huỷ (D) Sinh vật tiêu thụ (cấp 2) Sinh vật tiêu thụ (cấp 3) 1.1.2. Các thành phần và chức năng của hệ sinh thái. Một hệ sinh thái điển hình gồm 2 nhóm: -Thành phần vô sinh (môi trường) gồm: -+ Các chất vô cơ (CO2, O2, H2O, dinh dưỡng khoáng N, S, P...) + Các chất hữu cơ ( gluxit, lipit... ) + Các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm... ) -Thành phần hữu sinh (sinh vật) gồm: + Sinh vật sản xuất (sinh vật tự dưỡng – cây xanh) + Sinh vật tiêu thụ (sinh vật dị dưỡng – động vật, VSV không quanghợp hoặc hoá tổng hợp được) + Sinh vật phân huỷ các thành phần hữu cơ ( vi khuẩn, nấm... ) giảiphóng ra chất vô cơ. 1.1.3. Phân loại hệ sinh thái.Theo quy mô:-Nhỏ(bể cá, phòng thí nghiệm... )-Vừa (thị trấn, thảm rừng... )-Lớn (đại dương, sa mạc, thành phố... ).Theo bản chất hình thành:-Tự nhiên (ao, hồ, sông, biển, rừng nguyên sinh... )- Nhân tạo (đô thị, cánh đồng, công viên... ). 1.1.4. Cân bằng hệ sinh thái. Cân bằng sinh thái: Là một trạng thái mà ở đó số lượng của các quần thể ởtrạng thái ổn định, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện môi trường. Dưới tác động của các yếu tố sinh thái, sự ổn định này có thể bị thay đổi. Các hệ sinh thái có thể tự điều chỉnh để lập lại cân bằng, sự biến đổi của mộtthành phần trong hệ sẽ kéo theo sự biến đổi của các thành phần khác và hệ thiếtlập cân bằng mới có giới hạn, nếu bị mất cân bằng nghiêm trọng – mất tính đadạng sinh học - hệ sẽ bị suy thoái .. Sự tự điều chỉnh của hệ phụ thuộc nhiều vào tính đa dạng s ...

Tài liệu được xem nhiều: