Danh mục

Giáo trình môn Bố cục chất liệu Sơn dầu - ThS. Nguyễn Thị Trang Ngà

Số trang: 42      Loại file: doc      Dung lượng: 2.05 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Môn Bố cục chất liệu Sơn dầu nhằm giúp học viên hiểu phương pháp vẽ tranh sơn dầu, thấy được giá trị và vẻ đẹp của nghệ thuật tranh sơn dầu. Người học nắm được kiến thức, kỹ thuật cơ bản từ đó sáng tác được tranh bằng chất liệu này. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn Bố cục chất liệu Sơn dầu - ThS. Nguyễn Thị Trang Ngà BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Môn Bố cục chất liệu Sơn dầu Hệ ĐHSP Mỹ thuật trường ĐHSP Nghệ thuật TW. Người biên soạn: Th.s Nguyễn Thị Trang Ngà HÀ NỘI 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC............................................................................................................................. 2 ............................................................................................................................................... 2 LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................................... 3 HỌC PHẦN II: BỐ CỤC CHẤT LIỆU SƠN DẦU...........................................................1 CHƯƠNG I: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHẤT LIỆU SƠN DẦU..............2 1.1. Khái quát chung về tranh sơn dầu...........................................................................2 1.2. Khái quát về sự hình thành và phát triển của tranh sơn dầu. ..............................4 1.3. Tính chất và đặc điểm của tranh sơn dầu.............................................................5 1.4. Chất liệu, dụng cụ vẽ sơn dầu..............................................................................6 1.5. Chuẩn bị vật liệu để vẽ........................................................................................ 10 1.6. Phương pháp vẽ sơn dầu....................................................................................... 11 1.7. Kỹ thuật cơ bản thể hiện chất liệu sơn dầu......................................................17 CHƯƠNG II : NHỮNG KIẾN THỨC NÂNG CAO VỀ KỸ THUẬT VẼ TRANH SƠN DẦU........................................................................................................................... 33 2.1. Tính biểu cảm của chất liệu................................................................................. 33 2.2. Nghiên cứu về kỹ thuật sơn dầu cổ điển............................................................33 2.3. Nghiên cứu về kỹ thuật sơn dầu hiên đại...........................................................34 2.4. Hướng dẫn thực hiện............................................................................................38 KẾT LUẬN......................................................................................................................... 39 ................................................................................................................................. LỜI NÓI ĐẦU Sơn dầu là một chất liệu cơ bản và tốt nhất của nghệ thuật hội họa Tranh sơn dầu được sáng tác ở nhiều nước trên thế giới và là chất liệu dễ vẽ, dễ sử dụng.Ở nước ta tranh sơn dầu cũng rất phát triển, nó ra đời từ khi có trường Mĩ thuật Đông dương và đi song hành cùng với sự phát triển của nền hội họa hiện đ ại. Trong đào tạo mĩ thuật ở hệ đại học chất liệu sơn dầu luôn được dùng trong nghiên cứu và sáng tác, gần như là chất liệu chính trong quá trình học tập. Môn Bố cục – Chất liệu Sơn dầu của chương trình Đại học Sư phạm Mỹ thuật gồm 02 học phần: 01 học phần chính thức và 01 học phần tự chọn. Giáo trình này tập trung vào nội dung của học phần chính gồm 5 đơn vị học trình (150 tiết). Nội dung giáo trình Bố cục – Chất liệu Sơn dầu chia làm 2 chương. Chương 1 giới thiệu những kiến thức cơ bản vẽ tranh sơn dầu: Sự hình thành và phát triển của nghệ thuật tranh sơn dầu, tính chất và đặc điểm của chất liệu. dụng cụ , nguyên vật liệu để vẽ ,phương pháp vẽ tranh sơn dầu và bài tập cơ bản bằng chất liệu sơn dầu. Chương 2 một số kiến thức nâng cao về kỹ thuật sơn dầu ,các tác phẩm và họa sĩ tiêu biểu của nghệ thuật sơn đâu, tính biểu cảm của tranh sơn đâu, phương pháp sáng tác tranh sơn mài. Học xong học phần, này người học hiểu phương pháp vẽ tranh sơn dầu, thấy được giá trị và vẻ đẹp của nghệ thuật tranh sơn dầu. Người học nắm được kiến thức, kỹ thuật cơ bản từ đó sáng tác được tranh bằng chất liệu này. Người biên soạn HỌC PHẦN II: BỐ CỤC CHẤT LIỆU SƠN DẦU 1. Mở đầu Môn bố cục chất liệu Sơn dầu là 1 trong 3 chất liệu hội họa thuộc bộ môn Bố cục của chương trình ĐH hệ Hội họa trường ĐHSP Nghệ thuật TW đã được thực hiện từ khi trường lên Đại học. Trên thực tế việc giảng dạy chất liệu s ơn dầu c ủa hệ đại học phần lớn các giảng viên bộ môn mới soạn giáo án theo kinh nghiệm vốn có từ thực tế giảng dạy và sáng tác. Hiên tại chương trình môn học sơn dầu của trường ĐHSP nghệ thuật TƯ mới chỉ ở dạng đề cương chi tiết. Thực tế, các giảng viên của tổ Trang trí vẫn chỉ lên lớp với bài soạn theo kinh nghiệm cá nhân và dựa vào đề cương bài giảng được xây dựng năm 2006 khi trường lên Đại học, tham khảo các giáo trình khác của Bộ GD&ĐT và dựa trên những kinh nghiệm trong giảng dạy, sáng tác. Chưa có giáo trình của hệ ĐHSP. Các tài liệu tham khảo và hướng dẫn cũng chưa thống nhất về nội dung, cấu trúc và phương pháp dạy học. Đa số sinh viên chưa có đủ những thông tin, kiến thức theo chuẩn thống nhất, chưa có sự hướng dẫn về phương pháp học tập và nghiên cứu, đặc biệt là phương pháp tự học theo xu hướng tích cực như hiện nay của chương trình ĐHSP Mỹ thuật. Vừa qua, Bộ bộ môn Bố cục có tiến hành biên soạn giáo trình mới theo chương trình đào tạo trình độ CĐSP. Tuy vậy, so với yêu cầu và sự đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học Mỹ thuật ở trình độ Đại học thì giáo trình này chỉ phù hợp cho hệ Cao đẳng SP, vì thế cần phải có giáo trình phù hợp với chương trình ĐHSP và từng chuyên khoa chất liệu cụ thể là điều tất yếu. 2. Mục tiêu: - Sinh viên hiểu được thể loại tranh sơn dầu - Nắm vững được kỹ thuật sơn dầu. - Thể hiện được các bài tập thực hành chất ...

Tài liệu được xem nhiều: