![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Giáo trình môn điện tử thông tin - Chương 2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.69 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
MÁY PHÁT2.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI Một hệ thống thông tin bao gồm: máy phát, máy thu và môi trường truyền sóng như hình 2.1. Trong đó máy phát là một thiết bị phát ra tín hiệu dưới dạng sóng điện từ được biểu diễn dưới một hình thức nào đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn điện tử thông tin - Chương 2 17 CHƯƠNG 2 MÁY PHÁT2.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI Một hệ thống thông tin bao gồm: máy phát, máy thu và môi trường truyềnsóng như hình 2.1. Trong đó máy phát là một thiết bị phát ra tín hiệu dưới dạngsóng điện từ được biểu diễn dưới một hình thức nào đó. Môi trường Truyền sóng Máyphát Máy thu Hình 2.1 Sơ đồ khối tổng quát của hệ thống thiết bị thu Sóng điện từ gọi là sóng mang hay tải tin làm nhiệm vụ chuyển tải thông tincần phát tới điểm thu. Thông tin này được gắn với tải tin theo một hình thức điềuchế thích hợp. Máy phát phải phát đi công suất đủ lớn để cung cấp tỉ số tín hiệu trênnhiễu đủ lớn cho máy thu. Máy phát phải sử dụng sự điều chế chính xác để bảo vệcác thông tin được phát đi, không bị biến dạng quá mức. Ngoài ra, các tần số hoạtđộng của máy phát đ ược chọn căn cứ vào các kênh và vùng phủ sóng theo qui địnhcủa hiệp hội thông tin quốc tế (ITV). Các tần số trung tâm của máy phát phải có độổn định cao. Do đó, chỉ tiêu kỹ thuật của máy phát là: Công suất ra, tần số làm việc,độ ổn định tần số, dải tần số điều chế. Có nhiều cách phân loại máy phát2.1 .1 THEO CÔNG DỤNG Máy phát Phát Phát Phát Thông tin Chg trình ứng dụng Cố Đo kh Di Phát Phát Ra thanh hình động đa định cách Hình 2.2 Phân loại máy phát theo công dụng 182.1.2 THEO TẦN SỐ+ Phát thanh:+ 3KHz 30KHz (100Km 10Km): đài phát sóng cực dài VLW+ 30KHz 300KHz (10Km 1Km): đài phát sóng dài LW+ 300KHz 3000KHz (1Km 100m): đài phát sóng trung MW+ 3MHz 30MHz (100m 10m): đài phát sóng ngắn SW+ Phát hình:+ 30MHz 300MHz (10m 1m): đài phát sóng mét+ 300MHz 3000MHz (1m 0,1m): đài phát sóng dm+ Thông tin Vi ba và Rađa:+ 3GHz 30GHz (0,1m 0,01m): đài phát sóng cm+ 30GHz 300GHz (0,01m 0,001m): đài phát sóng mm2.1.3 THEO PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ+ Máy phát điều biên (AM)+ Máy phát đơn biên (SSB)+ Máy phát điều tần (FM) và máy phát điều tần âm thanh nổi (FM Stereo)+ Máy phát điều xung (PM)+ Máy phát khoá dịch biên độ ASK, QAM+ Máy phát khoá dịch pha PSK, QPSK+ Máy phát khoá dịch tần FSK...2.1.4 THEO CÔNG SU ẤT+ Máy phát công suất nhỏ Pra 1000KW Ngày nay, trong các máy phát công suất nhỏ và trung bình người ta có thể sửdụng hoàn toàn bằng BJT, FET, MOSFET công suất, còn trong các máy phát cócông suất lớn và cực lớn người ta thường sử dụng các loại đèn điện tử đặc biệt. 192.2 SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT CỦA CÁC LOẠI MÁY PHÁT2.2.1 SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT CỦA MÁY PHÁT ĐIỀU BIÊN (AM) Tiền KĐ KĐCSÂT KĐCSCT Mạch ra âm tần TBị an Tiền KĐ toàn Cao tần &làm Khối chủ Nguồn Cung cấp sóng Hình 2.3 Sơ đồ khối tổng quát của máy phát điều biên+ Tiền khuếch đại âm tần: Có nhiệm vụ khuếch đại điện áp tín hiệu vào đến mứccần thiết để đưa vào tầng khuếch đại công suất âm tần (KĐCSÂT). Vì đối với máyphát AM thì biên độ điện áp âm tần yêu cầu lớn để có độ điều chế sâu (m lớn) nêntầng này thường có tầng khuếch đại micro và khuếch đại điện áp mức cao.+ Khuếch đại công suất âm tần (KĐCSÂT): có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu đếnmức đủ lớn để tiến hành điều chế tín hiệu cao tần.+ Khối chủ sóng (Dao động): có nhiệm vụ tạo ra dao động cao tần (sóng mang) cóbiên độ và tần số ổn định, có tầm biến đổi tần số rộng. Muốn vậy, ta có thể dùngmạch dao động LC kết hợp với mạch tự động điều chỉnh tần số (AFC)+ Khối tiền khuếch đại cao tần (TKĐCT): có thể được dùng để nhân tần số hoặckhuếch đại dao động cao tần đến mức cần thiết để kích thích cho tần công suất làmviệc. Nó còn có nhiệm vụ đệm, làm giảm ảnh hưởng của các tầng sau đến độ ổnđịnh tần số của khối chủ sóng. Vì vậy, nó có thể có nhiều tầng: tầng đệm, tầng nhântần và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn điện tử thông tin - Chương 2 17 CHƯƠNG 2 MÁY PHÁT2.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI Một hệ thống thông tin bao gồm: máy phát, máy thu và môi trường truyềnsóng như hình 2.1. Trong đó máy phát là một thiết bị phát ra tín hiệu dưới dạngsóng điện từ được biểu diễn dưới một hình thức nào đó. Môi trường Truyền sóng Máyphát Máy thu Hình 2.1 Sơ đồ khối tổng quát của hệ thống thiết bị thu Sóng điện từ gọi là sóng mang hay tải tin làm nhiệm vụ chuyển tải thông tincần phát tới điểm thu. Thông tin này được gắn với tải tin theo một hình thức điềuchế thích hợp. Máy phát phải phát đi công suất đủ lớn để cung cấp tỉ số tín hiệu trênnhiễu đủ lớn cho máy thu. Máy phát phải sử dụng sự điều chế chính xác để bảo vệcác thông tin được phát đi, không bị biến dạng quá mức. Ngoài ra, các tần số hoạtđộng của máy phát đ ược chọn căn cứ vào các kênh và vùng phủ sóng theo qui địnhcủa hiệp hội thông tin quốc tế (ITV). Các tần số trung tâm của máy phát phải có độổn định cao. Do đó, chỉ tiêu kỹ thuật của máy phát là: Công suất ra, tần số làm việc,độ ổn định tần số, dải tần số điều chế. Có nhiều cách phân loại máy phát2.1 .1 THEO CÔNG DỤNG Máy phát Phát Phát Phát Thông tin Chg trình ứng dụng Cố Đo kh Di Phát Phát Ra thanh hình động đa định cách Hình 2.2 Phân loại máy phát theo công dụng 182.1.2 THEO TẦN SỐ+ Phát thanh:+ 3KHz 30KHz (100Km 10Km): đài phát sóng cực dài VLW+ 30KHz 300KHz (10Km 1Km): đài phát sóng dài LW+ 300KHz 3000KHz (1Km 100m): đài phát sóng trung MW+ 3MHz 30MHz (100m 10m): đài phát sóng ngắn SW+ Phát hình:+ 30MHz 300MHz (10m 1m): đài phát sóng mét+ 300MHz 3000MHz (1m 0,1m): đài phát sóng dm+ Thông tin Vi ba và Rađa:+ 3GHz 30GHz (0,1m 0,01m): đài phát sóng cm+ 30GHz 300GHz (0,01m 0,001m): đài phát sóng mm2.1.3 THEO PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ+ Máy phát điều biên (AM)+ Máy phát đơn biên (SSB)+ Máy phát điều tần (FM) và máy phát điều tần âm thanh nổi (FM Stereo)+ Máy phát điều xung (PM)+ Máy phát khoá dịch biên độ ASK, QAM+ Máy phát khoá dịch pha PSK, QPSK+ Máy phát khoá dịch tần FSK...2.1.4 THEO CÔNG SU ẤT+ Máy phát công suất nhỏ Pra 1000KW Ngày nay, trong các máy phát công suất nhỏ và trung bình người ta có thể sửdụng hoàn toàn bằng BJT, FET, MOSFET công suất, còn trong các máy phát cócông suất lớn và cực lớn người ta thường sử dụng các loại đèn điện tử đặc biệt. 192.2 SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT CỦA CÁC LOẠI MÁY PHÁT2.2.1 SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT CỦA MÁY PHÁT ĐIỀU BIÊN (AM) Tiền KĐ KĐCSÂT KĐCSCT Mạch ra âm tần TBị an Tiền KĐ toàn Cao tần &làm Khối chủ Nguồn Cung cấp sóng Hình 2.3 Sơ đồ khối tổng quát của máy phát điều biên+ Tiền khuếch đại âm tần: Có nhiệm vụ khuếch đại điện áp tín hiệu vào đến mứccần thiết để đưa vào tầng khuếch đại công suất âm tần (KĐCSÂT). Vì đối với máyphát AM thì biên độ điện áp âm tần yêu cầu lớn để có độ điều chế sâu (m lớn) nêntầng này thường có tầng khuếch đại micro và khuếch đại điện áp mức cao.+ Khuếch đại công suất âm tần (KĐCSÂT): có nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu đếnmức đủ lớn để tiến hành điều chế tín hiệu cao tần.+ Khối chủ sóng (Dao động): có nhiệm vụ tạo ra dao động cao tần (sóng mang) cóbiên độ và tần số ổn định, có tầm biến đổi tần số rộng. Muốn vậy, ta có thể dùngmạch dao động LC kết hợp với mạch tự động điều chỉnh tần số (AFC)+ Khối tiền khuếch đại cao tần (TKĐCT): có thể được dùng để nhân tần số hoặckhuếch đại dao động cao tần đến mức cần thiết để kích thích cho tần công suất làmviệc. Nó còn có nhiệm vụ đệm, làm giảm ảnh hưởng của các tầng sau đến độ ổnđịnh tần số của khối chủ sóng. Vì vậy, nó có thể có nhiều tầng: tầng đệm, tầng nhântần và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình điện tử giáo trình công nghệ kỹ thuật chuyên ngành thiết bị điện tử thu phát thông tinTài liệu liên quan:
-
58 trang 339 2 0
-
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 154 0 0 -
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 138 0 0 -
585 trang 74 0 0
-
Bài giảng điện tử môn hóa học: chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
13 trang 73 0 0 -
Giáo án điện tử công nghệ: công nghệ cắt gọt kim loại
18 trang 52 0 0 -
Hướng dẫn thiết kế mạch và lập trình PLC - Trần Thế San
228 trang 49 0 0 -
Giáo trình Giải tích mạng điện - Lê Kim Hùng
143 trang 47 0 0 -
Bài giảng điện tử công nghệ: cơ cấu phân phối khí
15 trang 43 0 0 -
Giáo trình điện tử căn bản- vuson.tk
23 trang 40 0 0