Giáo trình môn học Kế toán ngân sách xã phường: Phần 2
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 819.42 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của giáo trình môn học Kế toán ngân sách xã phường cung cấp cho người học những kiến thức về: Kế toán thanh toán và nguồn vốn quỹ của xã, báo cáo kế toán và quyết toán ngân sách. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học Kế toán ngân sách xã phường: Phần 2 (2) Theo phƣơng thức giao thầu sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán phải nợ số tiền phải trả theo hoá đơn chứng từ của ngƣời nhận thầu sửa chữa TSCĐ, (căn cứ vào giá trị khối lƣợng sửa chữa do bên nhận thầu bàn giao): Nợ TK 241- XDCB dở dang (2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ) Có TK 331- Các khoản phải trả (3) Khi công trình sửa chữa đã hoàn thành kế toán quyết toán số chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc, ghi: Nợ TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192 - Thuộc năm nay) Có TK 241- XDCB dở dang (4) Làm thủ tục thanh toán tạm ứng với Kho bạc, chuyển từ chi ngân sách chƣa qua Kho bạc thành chi ngân sách đã qua Kho bạc, ghi: Nợ TK 814 - Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc (8142 - Thuộc năm nay) Có TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192 - Thuộc năm nay) (5) Đồng thời ghi tăng nguyên giá TSCĐ giá trị khối lƣợng sửa chữa lớn hoàn thành Nợ TK 211 – TSCĐ Có TK 466 - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Chương 4: Kế toán thanh toán, nguồn vốn, quỹ của xã 1. Kế toán nợ phải thu 1.1. Nguyên tắc hạch toán Kế toán các khoản phải thu cần tôn trọng một số nguyên tắc sau: - Hạch toán các khoản nợ phải thu phải theo dõi chi tiết cho từng đối tƣợng phải thu, theo từng nội dung và từng lần thanh toán. 78 - Đối với các khoản khoán thầu của xã cho các đối tƣợng nhận thầu phản ánh số phải thu theo hợp đồng giao khoán, quá trình ngƣời nhận khoán thanh toán đến đâu thì ghi giảm nợ đến đó. - Kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả, kiểm tra đôn đốc việc thanh toán nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng hoặc để nợ nần dây dƣa, khê đọng. Nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật thanh toán, kỷ luật thu nộp ngân sách, tiến hành nộp và trả đầy đủ kịp thời các khoản phải nộp, phải trả và thu đầy đủ kịp thời các khoản nợ phải thu. - Những khách nợ, chủ nợ mà xã có quan hệ giao dịch thanh toán thƣờng xuyên, có số dƣ nợ lớn, thì định kỳ kế toán phải lập bảng kê đối chiếu xác nhận nợ và có kế hoạch thu hồi hoặc hoàn trả kịp thời các khoản nợ đó 1.2. Tài khoản chuyên dùng Để hạch toán các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của xã, kế toán sử dụng tài khoản 311 - Các khoản phải thu. Kết cấu của Tài khoản 311- Các khoản phải thu - Phát sinh Bên Nợ + Số tiền đã tạm ứng cho cán bộ xã đi công tác, tạm ứng, chi hội nghị ...; + Số phải thu về nộp khoán, thầu theo hợp đồng; + Tiền nhƣợng bán, thanh lý TSCĐ, vật tƣ hoặc cung cấp dịch vụ chƣa thu tiền; + Các khoản thiếu hụt tài sản, tiền quĩ và các khoản chi sai bị xuất toán phải thu hồi; + Các khoản phải thu khác. - Phát sing Bên Có + Số tiền tạm ứng đã thanh toán; + Số đã thu về khoán thầu do ngƣời nhận khoán nộp; + Số tiền khách hàng mua vật tƣ, tài sản đã thanh toán; + Các khoản thiếu hụt vật tƣ, tiền quĩ đã thu hồi; + Các khoản nợ phải thu khác đã thu đƣợc. Số dƣ bên Nợ: Các khoản nợ còn phải thu. 1.3. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đƣợc định khoản nhƣ sau: a) Hạch toán tiền tạm ứng (1). Xuất quĩ tiền mặt tạm ứng cho cán bộ xã đi công tác, mua vật tƣ, chi hành chính hoặc tạm ứng cho các ban ngành đoàn thể, bộ phận để chi hội nghị hoặc chi cho các công việc thuộc về nghiệp vụ chuyên môn của các bộ phận, căn cứ vào phiếu chi tạm ứng, ghi: 79 Nợ TK 311 - Các khoản phải thu (chi tiết cho từng đối tƣợng thanh toán) Có TK 111 - Tiền mặt. (2). Sau khi đi công tác về hoặc chi tiêu xong, ngƣời nhận tạm ứng phải lập bảng thanh toán tạm ứng, kèm theo chứng từ, kế toán kiểm tra, chủ tài khoản xét duyệt số chi. Căn cứ vào phê duyệt của chủ tài khoản, kế toán ghi sổ theo từng trƣờng hợp cụ thể: (2.1). Nếu thanh toán tiền công tác phí, chi hành chính, chi hội nghị hoặc mua vật liệu về đƣa sử dụng ngay (số lƣợng ít và giá trị nhỏ), ghi chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc: Nợ TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192- Thuộc năm nay) Có TK 311 - Các khoản phải thu (chi tiết cho đối tƣợng thanh toán). (2.2). Nếu thanh toán tiền mua tài sản cố định: - Căn cứ vào hoá đơn và bảng thanh toán tiền tạm ứng, ghi tăng chi đầu tƣ hoặc chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc, ghi giảm tạm ứng: Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (2411- Mua sắm TSCĐ) (Nếu TSCĐ phải qua lắp đặt, chạy thử) Nợ TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192- Thuộc năm nay) (Nếu TSCĐ mua về đƣa ngay vào sử dụng) Có TK 311 - Các khoản phải thu (chi tiết tạm ứng). - Căn cứ vào hoá đơn mua tài sản, lập Biên bản giao nhận TSCĐ, ghi tăng tài sản cố định và ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định, ghi: Nợ TK 211- Tài sản cố định Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ. (2.3). Số tiền tạm ứng chi không hết nhập lại quĩ, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Có TK 311 - Các khoản phải thu. (2.4). Số tiền đƣợc thanh toán lớn hơn số đã tạm ứng, kế toán lập phiếu chi bổ sung số tiền còn thiếu, căn cứ vào phiếu chi, ghi: Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (số tạm ứng cho mua TSCĐ phải qua lắp đặt) Nợ TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192 - Thuộc năm nay) (nếu TSCĐ đƣa ngay vào sử dụng) Có TK 111 - Tiền mặt. 80 (2.5). Lập giấy đề nghị Kho bạc thanh toán số tiền đã tạm ứng của kho bạc, căn cứ vào giấy thanh toán đã đƣợc Kho bạc chấp nhận, kế toán chuyển từ chi ngân sách chƣa qua Kho bạc thành chi ngân sách đã qua kho bạc: Nợ TK 814 - Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc (8142 - Thuộc năm nay) Có TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192 - Thuộc năm nay) b) Hạch toán các khoản phải thu khác Phải thu về các khoản nhận khoán: Đò, chợ, cầu phao, trạm điện, đầm, hồ, bến bãi,.. (theo phƣơng thức khoán gọn mọi chi phí do ngƣời nhận khoán tự lo chỉ nộp cho xã phần khoán đã thoả thuận) (1). Thu tiền ký quĩ của những ngƣời tham gia đấu thầu; căn cứ vào phiếu thu, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Có TK 331-Các khoản phải trả (ghi chi tiết cho từng đối tƣợng đặt thầu). (2). Sau khi mở thầu, hoàn lại ngay số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học Kế toán ngân sách xã phường: Phần 2 (2) Theo phƣơng thức giao thầu sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán phải nợ số tiền phải trả theo hoá đơn chứng từ của ngƣời nhận thầu sửa chữa TSCĐ, (căn cứ vào giá trị khối lƣợng sửa chữa do bên nhận thầu bàn giao): Nợ TK 241- XDCB dở dang (2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ) Có TK 331- Các khoản phải trả (3) Khi công trình sửa chữa đã hoàn thành kế toán quyết toán số chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc, ghi: Nợ TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192 - Thuộc năm nay) Có TK 241- XDCB dở dang (4) Làm thủ tục thanh toán tạm ứng với Kho bạc, chuyển từ chi ngân sách chƣa qua Kho bạc thành chi ngân sách đã qua Kho bạc, ghi: Nợ TK 814 - Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc (8142 - Thuộc năm nay) Có TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192 - Thuộc năm nay) (5) Đồng thời ghi tăng nguyên giá TSCĐ giá trị khối lƣợng sửa chữa lớn hoàn thành Nợ TK 211 – TSCĐ Có TK 466 - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ Chương 4: Kế toán thanh toán, nguồn vốn, quỹ của xã 1. Kế toán nợ phải thu 1.1. Nguyên tắc hạch toán Kế toán các khoản phải thu cần tôn trọng một số nguyên tắc sau: - Hạch toán các khoản nợ phải thu phải theo dõi chi tiết cho từng đối tƣợng phải thu, theo từng nội dung và từng lần thanh toán. 78 - Đối với các khoản khoán thầu của xã cho các đối tƣợng nhận thầu phản ánh số phải thu theo hợp đồng giao khoán, quá trình ngƣời nhận khoán thanh toán đến đâu thì ghi giảm nợ đến đó. - Kế toán phải mở sổ theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả, kiểm tra đôn đốc việc thanh toán nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng hoặc để nợ nần dây dƣa, khê đọng. Nghiêm chỉnh chấp hành kỷ luật thanh toán, kỷ luật thu nộp ngân sách, tiến hành nộp và trả đầy đủ kịp thời các khoản phải nộp, phải trả và thu đầy đủ kịp thời các khoản nợ phải thu. - Những khách nợ, chủ nợ mà xã có quan hệ giao dịch thanh toán thƣờng xuyên, có số dƣ nợ lớn, thì định kỳ kế toán phải lập bảng kê đối chiếu xác nhận nợ và có kế hoạch thu hồi hoặc hoàn trả kịp thời các khoản nợ đó 1.2. Tài khoản chuyên dùng Để hạch toán các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của xã, kế toán sử dụng tài khoản 311 - Các khoản phải thu. Kết cấu của Tài khoản 311- Các khoản phải thu - Phát sinh Bên Nợ + Số tiền đã tạm ứng cho cán bộ xã đi công tác, tạm ứng, chi hội nghị ...; + Số phải thu về nộp khoán, thầu theo hợp đồng; + Tiền nhƣợng bán, thanh lý TSCĐ, vật tƣ hoặc cung cấp dịch vụ chƣa thu tiền; + Các khoản thiếu hụt tài sản, tiền quĩ và các khoản chi sai bị xuất toán phải thu hồi; + Các khoản phải thu khác. - Phát sing Bên Có + Số tiền tạm ứng đã thanh toán; + Số đã thu về khoán thầu do ngƣời nhận khoán nộp; + Số tiền khách hàng mua vật tƣ, tài sản đã thanh toán; + Các khoản thiếu hụt vật tƣ, tiền quĩ đã thu hồi; + Các khoản nợ phải thu khác đã thu đƣợc. Số dƣ bên Nợ: Các khoản nợ còn phải thu. 1.3. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đƣợc định khoản nhƣ sau: a) Hạch toán tiền tạm ứng (1). Xuất quĩ tiền mặt tạm ứng cho cán bộ xã đi công tác, mua vật tƣ, chi hành chính hoặc tạm ứng cho các ban ngành đoàn thể, bộ phận để chi hội nghị hoặc chi cho các công việc thuộc về nghiệp vụ chuyên môn của các bộ phận, căn cứ vào phiếu chi tạm ứng, ghi: 79 Nợ TK 311 - Các khoản phải thu (chi tiết cho từng đối tƣợng thanh toán) Có TK 111 - Tiền mặt. (2). Sau khi đi công tác về hoặc chi tiêu xong, ngƣời nhận tạm ứng phải lập bảng thanh toán tạm ứng, kèm theo chứng từ, kế toán kiểm tra, chủ tài khoản xét duyệt số chi. Căn cứ vào phê duyệt của chủ tài khoản, kế toán ghi sổ theo từng trƣờng hợp cụ thể: (2.1). Nếu thanh toán tiền công tác phí, chi hành chính, chi hội nghị hoặc mua vật liệu về đƣa sử dụng ngay (số lƣợng ít và giá trị nhỏ), ghi chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc: Nợ TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192- Thuộc năm nay) Có TK 311 - Các khoản phải thu (chi tiết cho đối tƣợng thanh toán). (2.2). Nếu thanh toán tiền mua tài sản cố định: - Căn cứ vào hoá đơn và bảng thanh toán tiền tạm ứng, ghi tăng chi đầu tƣ hoặc chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc, ghi giảm tạm ứng: Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (2411- Mua sắm TSCĐ) (Nếu TSCĐ phải qua lắp đặt, chạy thử) Nợ TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192- Thuộc năm nay) (Nếu TSCĐ mua về đƣa ngay vào sử dụng) Có TK 311 - Các khoản phải thu (chi tiết tạm ứng). - Căn cứ vào hoá đơn mua tài sản, lập Biên bản giao nhận TSCĐ, ghi tăng tài sản cố định và ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định, ghi: Nợ TK 211- Tài sản cố định Có TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ. (2.3). Số tiền tạm ứng chi không hết nhập lại quĩ, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Có TK 311 - Các khoản phải thu. (2.4). Số tiền đƣợc thanh toán lớn hơn số đã tạm ứng, kế toán lập phiếu chi bổ sung số tiền còn thiếu, căn cứ vào phiếu chi, ghi: Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (số tạm ứng cho mua TSCĐ phải qua lắp đặt) Nợ TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192 - Thuộc năm nay) (nếu TSCĐ đƣa ngay vào sử dụng) Có TK 111 - Tiền mặt. 80 (2.5). Lập giấy đề nghị Kho bạc thanh toán số tiền đã tạm ứng của kho bạc, căn cứ vào giấy thanh toán đã đƣợc Kho bạc chấp nhận, kế toán chuyển từ chi ngân sách chƣa qua Kho bạc thành chi ngân sách đã qua kho bạc: Nợ TK 814 - Chi ngân sách xã đã qua Kho bạc (8142 - Thuộc năm nay) Có TK 819 - Chi ngân sách xã chƣa qua Kho bạc (8192 - Thuộc năm nay) b) Hạch toán các khoản phải thu khác Phải thu về các khoản nhận khoán: Đò, chợ, cầu phao, trạm điện, đầm, hồ, bến bãi,.. (theo phƣơng thức khoán gọn mọi chi phí do ngƣời nhận khoán tự lo chỉ nộp cho xã phần khoán đã thoả thuận) (1). Thu tiền ký quĩ của những ngƣời tham gia đấu thầu; căn cứ vào phiếu thu, ghi: Nợ TK 111 - Tiền mặt Có TK 331-Các khoản phải trả (ghi chi tiết cho từng đối tƣợng đặt thầu). (2). Sau khi mở thầu, hoàn lại ngay số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán ngân sách xã phường Kế toán ngân sách Giáo trình Kế toán ngân sách xã phường Kế toán thanh toán Kế toán nguồn vốn quỹ của xã Quyết toán ngân sáchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kế toán công: Chuyên đề 1 - TS. Đỗ Huyền Trang
13 trang 35 0 0 -
62 trang 34 0 0
-
6 trang 33 0 0
-
Mô tả công việc Kế toán thanh toán
2 trang 31 0 0 -
35 trang 29 0 0
-
Bài giảng Kế toán tài chính 2: Chương 2 - Học viện Tài chính
35 trang 28 0 0 -
5 trang 27 0 0
-
Giáo trình Kế toán ngân hàng - Phần 2
80 trang 27 0 0 -
Giáo trình Kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nước: Phần 1
154 trang 26 0 0 -
36 trang 26 0 0