Giáo trình môn học Kế toán thương mại dịch vụ (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 2
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.02 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của giáo trình môn học Kế toán thương mại dịch vụ cung cấp cho người học những kiến thức về kế toán hoạt động kinh doanh dịch vụ và kế toán xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại dịch vụ. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học Kế toán thương mại dịch vụ (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 2 CHƢƠNG 3: KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ 1. Kế toán hoạt động kinh doanh nhà hàng. 1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh nhà hàng. 1.1.1. Nội dung của kinh doanh nhà hàng. Nhà hàng là một cơ sở kinh doanh chuyên chế biến và phục vụ các sản phẩm ăn uống nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu và các nhu cầu khác của khách hàng với mục đích chủ yếu là thu lợi nhuận. Nhƣ vậy nhà hàng chính là một cơ sở kinh doanh về mặt pháp lý nó có thể mang tƣ cách là một doanh nghiệp độc lập, cũng có thể là một bộ phận trong khách sạn hoặc các cơ sở kinh doanh dịch vụ nào đó. - Nội dung của kinh doanh nhà hàng gồm ba nhóm hoạt động sau: + Hoạt động kinh doanh: Nhà hàng là một cơ sở kinh doanh các sản phẩm ăn uống và các sản phẩm khác có liên quan nhƣ dịch vụ hội nghị, hội thảo, dịch vụ vui chơi giải trí. + Hoạt động chế biến các sản phẩm ăn uống: Chế biến thức ăn cho khách, bán sản phẩm chế biến của mình hoặc hàng chuyển bán. + Hoạt động tổ chức phục vụ: Tạo điều kiện để khách hàng tiêu thụ thức ăn tại chỗ và cung cấp điều kiện để nghỉ ngơi, thƣ giãn cho khách. 1.1.2. Đặc điểm sản phẩm của nhà hàng. - Sản phẩm của nhà hàng không đồng nhất: Cùng một món ăn nhà hàng nhƣng lúc này không giống lúc khác, không đồng nhất vì khác nhau về nguyên vật liệu, khác nhau về cách chế biến, khác nhau do tâm trạng của khách hàng, khác nhau về nhân viên phục vụ… - Sản phẩm của nhà hàng mang tính tổng hợp: Tính tổng hợp thể hiện ở chỗ nó không chỉ là những món ăn thông thƣờng đáp ứng nhu cầu thiết yếu của khách hàng mà nó còn bao hàm cả sự phục vụ, bầu không khí tại nhà hàng, nói cách khác là các yếu tố khác thỏa mãn nhu cầu tinh thần của khách hàng. - Sản phẩm của nhà hàng là sự kết hợp giữa hàng hóa và dịch vụ, trong đó dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn. Yếu tố hàng hóa trong sản phẩm của nhà hàng là các nguyên vật liệu, thực phẩm, nhiên liệu, khấu hao cơ sở vật chất kỹ thuật để từ đó tạo ra các món ăn uống. Yếu tố dịch vụ là quá trình phục vụ, bầu không khí trong nhà hàng…hai yếu tố này đều không thể thiếu để tạo ra một sản phẩm hoàn hảo cho sản phẩm của nhà hàng. 82 - Sản phẩm của nhà hàng cũng mang tính chất của một dịch vụ đó là tính phi vật chất, tính đồng thời giữa quá trình sản xuất và tiêu dùng, tính không thể tồn kho. 1.2. Kế toán hoạt động kinh doanh nhà hàng 1.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Đối với những vật liệu trong chế biến thức ăn có thời gian lƣu kho ngắn nhƣ: Cá, thịt tƣơi, rau, quả… thì phƣơng pháp tính trị giá vốn vật liệu xuất dùng phù hợp là phƣơng pháp đích danh. Thông thƣờng, đối với những thực phẩm tƣơi sống thì các nhà hàng, khách sạn sẽ mua và đƣa trực tiếp vào chế biến thức ăn mà không nhập kho. - Đối với những vật liệu trong chế biến thức ăn có thời gian lƣu kho dài nhƣ dầu ăn, mắm, muối, gia vị… thì có thể áp dụng một trong các phƣơng pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02. - Để hạch toán đúng và đủ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán thƣờng căn cứ và thực đơn chế biến hàng ngày do giám đốc duyệt để xuất kho nguyên vật liệu và cấp tiền đi chợ cho bộ phận tiếp liệu. - Khi bộ phận tiếp liệu mua nguyên vật liệu về thì những vật liệu nào nhập kho sẽ lập phiếu nhập kho và làm thủ tục thanh toán với kế toán. Đối với vật liệu tƣơi sống không nhập kho mà đƣa ngay vào chế biến thì bộ phận tiếp liệu lập bảng kê mua vật liệu về; lập làm 3 liên: chuyển lên phòng kế toán 1 liên, chuyển cho bộ phận bếp trƣởng 1 liên. - Để theo dõi chính xác nguyên liệu đƣa vào sản xuất món ăn cần có một nhân viên đƣợc giao nhiệm vụ lập sổ kho chế biến ghi nhận toàn bộ giá trị nguyên vật liệu đã giao cho bộ phận chế biến. - Đối với những gia vị nhƣ mì chính, dầu ăn, muối, hạt nêm… là những chi phí gián tiếp thì khi xuất kho vật liệu này sẽ sử dụng để chế biến nhiều món ăn thì nhà hàng có thể chọn tiêu thức để cuối kỳ phân bổ cho từng món ăn cho phù hợp. Phƣơng pháp kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong chế biến món ăn: - Khi xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp để chế biến món ăn, căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi: Nợ TK 621: Chi phí NVL trực tiếp (chi phí từng món ăn) Có TK 152: Nguyên liệu, vật liệu ( Nếu theo kê khai thƣờng xuyên) Có TK 611: Mua hàng (DN hạch toán hàng tồn kho theo kiểm kê định kỳ) - Nguyên vật liệu mua ngoài đƣa và sử dụng thẳng ở bộ phận bếp không qua kho, căn cứ vào bảng kê mua thực phẩm và phiếu theo dõi vật liệu chế biến: 83 Nợ TK 621: Chi phí NVL trực tiếp (chi phí từng món ăn). Nợ TK 133 (nếu có) Có TK 111, 112, 331… - Vật liệu thừa nhập kho trả lại: Nợ TK 152, 611 Có TK 621: Chi phí NVL trực tiếp - Vật liệu còn thừa để lại ở bộ phận chế biến tiếp tục sử dụng cho kỳ sau, kế toán ghi “âm” bút toán: Nợ TK 621: Chi phí NVL trực tiếp (chi phí từng món ăn) Có TK 152: nguyên liệu, vật liệu ( Theo kê khai thƣờng xuyên) Có TK 611: Mua hàng (DN hạch toán hàng tồn kho theo kiểm kê định kỳ) Sang kỳ sau, kế toán kết chuyển bút toán trên sang ghi “dƣơng” bình thƣờng. - Cuối kỳ kết chuyển nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩm chế biến. Nợ TK 154: Chi phí SXKDD (DN hạch toán theo kê khai thƣờng xuyên) Nợ TK 631: Giá thành sản xuất (theo kiểm kê định kỳ) Có TK 621: (Chi tiết từng món ăn) 1.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp trong kinh doanh nhà hàng bao gồm: Tiền lƣơng, tiền công, các khoản phụ cấp theo lƣơng, các khoản trích theo lƣơng của bộ phận bếp, tổ chế biến, những ngƣời trực tiếp chế biến món ăn. - Khi tính lƣơng, tiền ăn giữa ca, các khoản phụ cấp của bộ phận bếp: Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 334: Phải trả công nhân viên - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhân viên bộ phận bếp: Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 3382, 3383, 3384, 3389 - Trích trƣớc lƣơng nghỉ phép của nhân viên trực tiếp chế biến thức ăn: Nợ TK 6 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học Kế toán thương mại dịch vụ (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 2 CHƢƠNG 3: KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ 1. Kế toán hoạt động kinh doanh nhà hàng. 1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh nhà hàng. 1.1.1. Nội dung của kinh doanh nhà hàng. Nhà hàng là một cơ sở kinh doanh chuyên chế biến và phục vụ các sản phẩm ăn uống nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu và các nhu cầu khác của khách hàng với mục đích chủ yếu là thu lợi nhuận. Nhƣ vậy nhà hàng chính là một cơ sở kinh doanh về mặt pháp lý nó có thể mang tƣ cách là một doanh nghiệp độc lập, cũng có thể là một bộ phận trong khách sạn hoặc các cơ sở kinh doanh dịch vụ nào đó. - Nội dung của kinh doanh nhà hàng gồm ba nhóm hoạt động sau: + Hoạt động kinh doanh: Nhà hàng là một cơ sở kinh doanh các sản phẩm ăn uống và các sản phẩm khác có liên quan nhƣ dịch vụ hội nghị, hội thảo, dịch vụ vui chơi giải trí. + Hoạt động chế biến các sản phẩm ăn uống: Chế biến thức ăn cho khách, bán sản phẩm chế biến của mình hoặc hàng chuyển bán. + Hoạt động tổ chức phục vụ: Tạo điều kiện để khách hàng tiêu thụ thức ăn tại chỗ và cung cấp điều kiện để nghỉ ngơi, thƣ giãn cho khách. 1.1.2. Đặc điểm sản phẩm của nhà hàng. - Sản phẩm của nhà hàng không đồng nhất: Cùng một món ăn nhà hàng nhƣng lúc này không giống lúc khác, không đồng nhất vì khác nhau về nguyên vật liệu, khác nhau về cách chế biến, khác nhau do tâm trạng của khách hàng, khác nhau về nhân viên phục vụ… - Sản phẩm của nhà hàng mang tính tổng hợp: Tính tổng hợp thể hiện ở chỗ nó không chỉ là những món ăn thông thƣờng đáp ứng nhu cầu thiết yếu của khách hàng mà nó còn bao hàm cả sự phục vụ, bầu không khí tại nhà hàng, nói cách khác là các yếu tố khác thỏa mãn nhu cầu tinh thần của khách hàng. - Sản phẩm của nhà hàng là sự kết hợp giữa hàng hóa và dịch vụ, trong đó dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn. Yếu tố hàng hóa trong sản phẩm của nhà hàng là các nguyên vật liệu, thực phẩm, nhiên liệu, khấu hao cơ sở vật chất kỹ thuật để từ đó tạo ra các món ăn uống. Yếu tố dịch vụ là quá trình phục vụ, bầu không khí trong nhà hàng…hai yếu tố này đều không thể thiếu để tạo ra một sản phẩm hoàn hảo cho sản phẩm của nhà hàng. 82 - Sản phẩm của nhà hàng cũng mang tính chất của một dịch vụ đó là tính phi vật chất, tính đồng thời giữa quá trình sản xuất và tiêu dùng, tính không thể tồn kho. 1.2. Kế toán hoạt động kinh doanh nhà hàng 1.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Đối với những vật liệu trong chế biến thức ăn có thời gian lƣu kho ngắn nhƣ: Cá, thịt tƣơi, rau, quả… thì phƣơng pháp tính trị giá vốn vật liệu xuất dùng phù hợp là phƣơng pháp đích danh. Thông thƣờng, đối với những thực phẩm tƣơi sống thì các nhà hàng, khách sạn sẽ mua và đƣa trực tiếp vào chế biến thức ăn mà không nhập kho. - Đối với những vật liệu trong chế biến thức ăn có thời gian lƣu kho dài nhƣ dầu ăn, mắm, muối, gia vị… thì có thể áp dụng một trong các phƣơng pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02. - Để hạch toán đúng và đủ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán thƣờng căn cứ và thực đơn chế biến hàng ngày do giám đốc duyệt để xuất kho nguyên vật liệu và cấp tiền đi chợ cho bộ phận tiếp liệu. - Khi bộ phận tiếp liệu mua nguyên vật liệu về thì những vật liệu nào nhập kho sẽ lập phiếu nhập kho và làm thủ tục thanh toán với kế toán. Đối với vật liệu tƣơi sống không nhập kho mà đƣa ngay vào chế biến thì bộ phận tiếp liệu lập bảng kê mua vật liệu về; lập làm 3 liên: chuyển lên phòng kế toán 1 liên, chuyển cho bộ phận bếp trƣởng 1 liên. - Để theo dõi chính xác nguyên liệu đƣa vào sản xuất món ăn cần có một nhân viên đƣợc giao nhiệm vụ lập sổ kho chế biến ghi nhận toàn bộ giá trị nguyên vật liệu đã giao cho bộ phận chế biến. - Đối với những gia vị nhƣ mì chính, dầu ăn, muối, hạt nêm… là những chi phí gián tiếp thì khi xuất kho vật liệu này sẽ sử dụng để chế biến nhiều món ăn thì nhà hàng có thể chọn tiêu thức để cuối kỳ phân bổ cho từng món ăn cho phù hợp. Phƣơng pháp kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong chế biến món ăn: - Khi xuất kho nguyên vật liệu trực tiếp để chế biến món ăn, căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi: Nợ TK 621: Chi phí NVL trực tiếp (chi phí từng món ăn) Có TK 152: Nguyên liệu, vật liệu ( Nếu theo kê khai thƣờng xuyên) Có TK 611: Mua hàng (DN hạch toán hàng tồn kho theo kiểm kê định kỳ) - Nguyên vật liệu mua ngoài đƣa và sử dụng thẳng ở bộ phận bếp không qua kho, căn cứ vào bảng kê mua thực phẩm và phiếu theo dõi vật liệu chế biến: 83 Nợ TK 621: Chi phí NVL trực tiếp (chi phí từng món ăn). Nợ TK 133 (nếu có) Có TK 111, 112, 331… - Vật liệu thừa nhập kho trả lại: Nợ TK 152, 611 Có TK 621: Chi phí NVL trực tiếp - Vật liệu còn thừa để lại ở bộ phận chế biến tiếp tục sử dụng cho kỳ sau, kế toán ghi “âm” bút toán: Nợ TK 621: Chi phí NVL trực tiếp (chi phí từng món ăn) Có TK 152: nguyên liệu, vật liệu ( Theo kê khai thƣờng xuyên) Có TK 611: Mua hàng (DN hạch toán hàng tồn kho theo kiểm kê định kỳ) Sang kỳ sau, kế toán kết chuyển bút toán trên sang ghi “dƣơng” bình thƣờng. - Cuối kỳ kết chuyển nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩm chế biến. Nợ TK 154: Chi phí SXKDD (DN hạch toán theo kê khai thƣờng xuyên) Nợ TK 631: Giá thành sản xuất (theo kiểm kê định kỳ) Có TK 621: (Chi tiết từng món ăn) 1.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp trong kinh doanh nhà hàng bao gồm: Tiền lƣơng, tiền công, các khoản phụ cấp theo lƣơng, các khoản trích theo lƣơng của bộ phận bếp, tổ chế biến, những ngƣời trực tiếp chế biến món ăn. - Khi tính lƣơng, tiền ăn giữa ca, các khoản phụ cấp của bộ phận bếp: Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 334: Phải trả công nhân viên - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhân viên bộ phận bếp: Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 3382, 3383, 3384, 3389 - Trích trƣớc lƣơng nghỉ phép của nhân viên trực tiếp chế biến thức ăn: Nợ TK 6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế toán thương mại dịch vụ Giáo trình Kế toán thương mại dịch vụ Giáo trình nghề Kế toán doanh nghiệp Kế toán hoạt động kinh doanh dịch vụ Kế toán xác định kết quả kinh doanh Doanh nghiệp thương mại dịch vụTài liệu liên quan:
-
92 trang 193 5 0
-
Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - ThS. Nguyễn Quốc Nhất
9 trang 159 0 0 -
70 trang 155 0 0
-
67 trang 131 0 0
-
81 trang 116 1 0
-
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp)
46 trang 116 0 0 -
Lý thuyết - bài tập - bài giải mẫu và câu hỏi trắc nghiệm Kế toán thương mại - dịch vụ: Phần 1
253 trang 112 0 0 -
120 trang 99 0 0
-
220 trang 85 0 0
-
100 trang 82 0 0