Danh mục

Giáo trình môn học Lập trình căn bản - Nghề: Quản trị mạng - Trình độ: Cao đẳng nghề (Phần 1)

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 788.09 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (47 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Lập trình căn bản được biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu học tập của sinh viên bước đầu làm quen với công việc lập trình, đồng thời giúp cho sinh viên có một tài liệu học tập, rèn luyện tốt khả năng lập trình. Giáo trình gồm 2 phần, phần 1 gồm nội dung 3 chương đầu. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học Lập trình căn bản - Nghề: Quản trị mạng - Trình độ: Cao đẳng nghề (Phần 1) BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Môn học : Lập trình căn bản NGHỀ: QUẢN TRỊ MẠNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ( Ban hành kèm theo Quyết định số:120/QĐ-TCDN Ngày 25/2/201 của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo vàtham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MH15 Trang 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo Trình Lập trình căn bản Pascal được biên soạn nhằm đáp ứng yêucầu học tập của sinh viên bước đầu làm quen với công việc lập trình, đồng thờigiúp cho sinh viên có một tài liệu học tập, rèn luyện tốt khả năng lập trình, tạonền tảng vững chắc cho các môn học tiếp theo . Giáo trình không chỉ phù hợp cho người mới bắt đầu mà còn phù hợp chonhững người cần tham khảo. Nội dung của giáo trình được chia thành 6 chương: Chương 1: Làm quen ngôn ngữ lập trình Chương 2: Các thành phần trong ngôn ngữ lập trình Chương 3: Các cấu trúc điều khiển Chương 4: Hàm và thủ tục Chương 5: Dữ liệu kiểu tập hợp, mảng và bản ghi Chương 6: Dữ liệu kiểu chuỗi Khi biên soạn, chúng tôi đã tham khảo các giáo trình và tài liệu giảng dạymôn học này của một số trường Cao đẳng, Đại học để giáo trình vừa đạt yêu cầuvề nội dung vừa thích hợp với đối tượng là sinh viên của các trường Cao đẳngNghề. Chúng tôi hy vọng sớm nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình củabạn đọc về nội dung, chất lượng và hình thức trình bày để giáo trình này ngàymột hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 25 tháng 2 năm 2013 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên Võ Thị Ngọc Tú 2. Trần Thị Hà Khuê 3. Đặng Quý Linh Trang 2 MỤC LỤCCHƯƠNG 1: .......................................................................................................................... 5 1. Khái niệm cơ bản về lập trình ...................................................................................... 5 2. Lịch sử phát triển và ứng dụng của ngôn ngữ lập trình ................................................. 5 3. Làm quen với môi trường phát triển phần mềm ........................................................... 7 3.1 Khởi động chương trình Pascal ............................................................................. 7 3.2 Các thao tác sử dụng trên Turbo Pascal ................................................................ 9 4. Chương trình mẫu ..................................................................................................... 10 4.1 Cấu trúc cơ bản .................................................................................................. 10 4.2 Phương pháp khai báo và tổ chức cấu trúc một chương trình Pascal: .................. 11 4.3 Các ví dụ đơn giản làm quen với ngôn ngữ Pascal ............................................. 12 5. Bài tập ....................................................................................................................... 13CHƯƠNG 2: ........................................................................................................................ 14 1. Hệ thống từ khóa và kí hiệu được dùng trong ngôn ngữ lập trình ............................... 15 2. Các kiểu dữ liệu cơ bản ............................................................................................. 15 2.1 Các kiểu dữ liệu dạng số ..................................................................................... 15 2.2 Kiểu char, logic, string ....................................................................................... 16 3. Hằng, biến, hàm, các phép toán và biểu thức ............................................................. 17 3.1 Hằng .................................................................................................................. 17 3.2 Biến (Variable) ................................................................................................... 18 3.3 Biểu thức ............................................................................................................ 18 4. Các lệnh, khối lệnh .................................................................................................... 19 4.1 Khối lệnh .............................................. ...

Tài liệu được xem nhiều: