Danh mục

Giáo trình môn học Pháp luật: Phần 1

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 563.35 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Môn học pháp luật nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, rèn luyện thói quen và xây dựng nếp sống, hành vi ứng xử theo pháp luật cho người học nghề, thể hiện nghĩa vụ và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân, có ý thức chấp hành pháp luật, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tham gia xây dựng và bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội, tự giác chấp hành pháp luật. Môn học nhằm cung cấp cho người học nghề một số kiến thức cơ bản về Nhà nước và pháp luật và một số lĩnh vực pháp luật thiết yếu phù hợp với từng trình độ. Phần 1 của giáo trình gồm 4 chương đầu của giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học Pháp luật: Phần 1 LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng việc giảng dạy môn học pháp luật trong nhà trường, chúng tôi biên soạn giáo trình này với những nội dung đúng với chương trình giảng dạy pháp luật do Bộ Lao động – Thương Binh và Xã hội quy định phù hợp với đối tượng học sinh, sinh viên nghề. Mục tiêu, yêu cầu của môn học 1. Mục tiêu Môn học pháp luật nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, rèn luyện thói quen và xây dựng nếp sống, hành vi ứng xử theo pháp luật cho người học nghề, thể hiện nghĩa vụ và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân, có ý thức chấp hành pháp luật, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tham gia xây dựng và bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội, tự giác chấp hành pháp luật. Môn học nhằm cung cấp cho người học nghề một số kiến thức cơ bản về Nhà nước và pháp luật và một số lĩnh vực pháp luật thiết yếu phù hợp với từng trình độ. 2. Yêu cầu Người học nghề sau khi học xong môn học này phải đạt được những yêu cầu cơ bản sau: - Hiểu một cách có hệ thống kiến thức cơ bản về Nhà nước và pháp luật, hiểu được kiến thức pháp luật chuyên ngành liên quan trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động; - Xây dựng tình cảm, niềm tin, thái độ, ý thức công dân đối với pháp luật; - Hình thành ý thức, thói quen ứng xử phù hợp và theo chuẩn mực của pháp luật; - Tự giác thực hiện pháp luật và nghĩa vụ công dân, tham gia đấu tranh phòng ngừa vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ pháp luật; - Tự tìm hiểu pháp luật. Giáo trình này được biên soạn dựa vào rất nhiều tài liệu của các giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, giảng viên các trường đại học, học viện trong nước, các Bộ Luật hiện hành của Nhà nước. Chúng tôi đã cố gắng lựa chọn những vấn đề, những nội dung phù hợp giảng dạy cho học sinh, sinh viên nghề. Tuy nhiên, lý luận về Nhà nước và pháp luật trong giai đoạn này liên tục có sự điều chỉnh và bổ sung nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội, nên việc biên soạn giáo trình là một nhu cầu cấp thiết nhưng khó khăn, không tránh khỏi những thiếu sót cả về hình thức lẫn nội dung. Rất mong bạn đọc đóng góp ý kiến để chúng tôi từng bước chỉnh lý, bổ sung đáp ứng tốt hơn yêu cầu của giáo viên và học sinh, sinh viên ./. 1 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Lời nói đầu…………………………………………………….…………….. 1 Phân phối thời gian……………………………………………..……………. 10 Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT 11 I. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của Nhà nước…………………..…….. 11 1. Nguồn gốc của Nhà nước…………………………………………….…… 11 1.1. Một số quan điểm phi Mác – Xít về Nhà nước…………………….…… 11 1.2. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lê Nin về Nhà nước………...….….… 12 2. Bản chất của Nhà nước………………………………………….………… 12 2.1. Khái niệm Nhà nước…………………………………………..…...….… 12 2.2. Bản chất của Nhà nước………………………………………….…....…. 12 3. Chức năng của Nhà nước…………………………………………..…...…. 13 3.1. Khái niệm chức năng của Nhà nước………………………………….…. 13 3.2. Các chức năng của Nhà nước……………………………………..…..… 13 II. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật XHCN…………..…...... 13 1. Khái niệm pháp luật…………………………………………….….…...…. 13 2. Nguồn gốc của pháp luật…………………………………………..…...…. 14 3. Bản chất của pháp luật………………………………………….…..…...… 15 4. Vai trò của pháp luật XHCN……………………………………………… 16 III. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam…………….…....….. 19 1. Bản chất, chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam……….………... 19 1.1. Bản chất của Nhà nước……………………………………….…………. 19 1.2. Chức năng của Nhà nước…………………………………….…….……. 20 2. Bộ máy nhà nước………………………………………….………….…… 21 2.1. Khái niệm………………………………………………….……….……. 21 2.2. Đặc điểm của Nhà nước………………………………………..…...…… 21 2.3. Hệ thống cơ quan nhà nước………………………………………..……. 22 3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước……………..…… 23 3.1. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước 24 3.2. Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia đông đảo của nhân dân lao động vào quản lý nhà nước………………………………………….…………………. 25 3.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ……………………………..……....…….. 25 3.4. Nguyên tắc Pháp chế Xã hội chủ nghĩa………………….……………… 25 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG I……..……………………………………. 26 2 Chương II HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 27 I. Hệ thống pháp luật………………………………………………….…… 27 1. Khái niệm…………………………………………………….……………. 27 2. Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật………….…………... 27 2.1. Quy phạm pháp luật………………………………………….………….. 27 2.2. Chế định pháp luật……………………………………………….……… 30 2.3. Ngành luật………………………………………………………………. 30 3. Hệ thống các ngành luật của nước ta hiện nay………………….………… 31 3.1. Luật Nhà nước (Hiến pháp)…………………………………………….. 31 3.2. Luật Hành chính………………………………………………………… 31 3.3. Luật Dân sự……………………………………………….…………….. 31 3.4. Luật Tố tụng dân sự…………………………………………………….. 31 3.5. ...

Tài liệu được xem nhiều: