Giáo trình môn học Tổ chức và quản lý sản xuất
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.78 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình môn học Tổ chức và quản lý sản xuất gồm có những: Đặc điểm cơ bản – nhiệm vụ- quyền hạn của doanh nghiệp công nghiệp nhà nước, các yếu tố của quá trình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp, công tác tổ chức và quản trị nhân sự trong doanh nghiệp công nghiệp, xây dựng kế hoạch kiểm tra và đánh giá chất lượng sản phẩm,… Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học Tổ chức và quản lý sản xuất BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CĐ KỸ NGHỆ II GIÁO TRÌNHMÔN HỌC: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN – NHIỆM VỤ- QUYỀN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHÀ NƯỚCMục tiêu: - Mô tả được khái niệm cơ bản về doanh nghiệp nhà nước, phân loại doanhnghiệp, các nghĩa vụ và quyền lợi của doanh nghiệp nhà nước. - Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, có tinhthần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhauI. KHÁI NIỆM: 1. Định nghĩa về doanh nghiệp nhà nước: Doanh nghiệp nói chung: Doanh nghiệp là một tổ chức Kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạt độngKinh doanh, thực hiện các chức năng sản xuất, mua bán hàng hóa hoặc làm dịch vụnhằm thỏa mãn nhu cầu con người Xã hội, và thông qua hoạt động hữu ích đó mà kiếmlời. Dựa trên các Điều 1 (Luật doanh nghiệp Nhà nước ngày 20/4/1995), Điều 2 (Luậtdoanh nghiệp tư nhân ngày 20/12/1990), Điều 3 (Luật công ty 21/12/1990), Điều 4(Luật Hợp tác xã ngày 20/3/1996) có thể định nghĩa doanh nghiệp như sau: “ Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế do Nhà nước hoặc các đoàn thể hoặc tư nhânđầu tư vốn nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặchoạt động công ích góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước”. Doanh nghiệp Nhà nước: Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế mà Nhà nước đầu tư vốn, thành lập vàtổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện cácmục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao. 2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước: - Doanh nghiệp Nhà nước là một pháp nhân do Nhà nước đầu tư vốn, thành lậpvà tổ chức quản lý. - Doanh nghiệp Nhà nước có thẩm quyền kinh tế bình đẳng với các doanh nghiệpkhác và hạch toán kinh tế độc lập trong phạm vi vốn do doanh nghiệp quản lý. - Doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân đượcgiao chức năng kinh doanh và chức năng hoạt động công ích. - Doanh nghiệp Nhà nước có trụ sở chính đặt trên lãnh thổ Việt Nam. 3. Phân loại doanh nghiệp: Phân loại doanh nghiệp căn cứ vào hình thức sở hữu vốn: a) Doanh nghiệp một chủ sở hữu: doanh nghiệp nhà nước. b) Doanh nghiệp tư nhân: * Khái niệm: doanh nghiệp Tư nhân là đơn vị kinh doanh có mức vốn không thấphơn vốn pháp định do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sảncủa mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. * Đặc điểm: - Doanh nghiệp tư nhân là một đơn vị kinh doanh do một người bỏ vốn ra và tựlàm chủ. - Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ trong kinhdoanh của doanh nghiệp. - Doanh nghiệp tư nhân có mức vốn kinh doanh không thấp hơn mức vốn do phápluật quy định phù hợp với quy mô và ngành nghề kinh doanh. Nguồn tự có do tự có,thừa kế, đi vay … c) Doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu: gồm 2 loại: doanh nghiệp công ty và hợp tácxã. * Công ty: gồm công ty đối nhân và công ty đối vốn. - Công ty đối nhân: là công ty mà trong đó các thành viên thường quen biết nhauvà liên kết với nhau do tín nhiệm nhau, họ nhân danh mình mà kinh doanh và liên đớichịu trách nhiệm. Do đó, không thể chuyển nhượng phần tài sản của mình mà khôngđược sự đồng ý của toàn thể các thành viên. Đối với loại hình công ty này các thànhviên thường chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ. Khi một thành viên chết cóthể dẫn đến giải thể công ty. Công ty hợp doanh: là công ty đối nhân trách nhiệm vô hạn, các thành viên liên đớichịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty. - Công ty đối vốn: là công ty mà trong đó người tham gia không quan tâm đến mứcđộ tin cậy của các thành viên khác, họ chỉ quan tâm đến phần vốn góp. Phần vốn gópnày có thể chuyển nhượng hoặc đem mua bán trên thị trường chứng khoán. Lãi đượcchia tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm với phần vốn góp. Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH): là công ty đối vốn gồm các thành viênkhông có quy chế của nhà kinh doanh và các thành viên chỉ chịu trách nhiệm về cáckhoản nợ của công ty cho đến những phần vốn góp của họ. Công ty cổ phần: là một loại công ty đối vốn trong đó các thành viên (cổ đông) cócổ phiếu và chỉ chịu trách nhiệm đến hết giá trị những cổ phần mà mình có. - Hợp tác xã: là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu cầu, lợi íchchung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra, theo quy định của Pháp luật để phát huysức mạnh của tập thể và của từng xã viên, nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơncác hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước. Phân loại theo thành phần kinh tế: 1. Thành phần kinh tế quốc doanh. 2. Thành phần kinh tế tập thể. 3. Thành phần kinh tế cá thể. 4. Thành p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn học Tổ chức và quản lý sản xuất BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CĐ KỸ NGHỆ II GIÁO TRÌNHMÔN HỌC: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT NGHỀ: CƠ ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN – NHIỆM VỤ- QUYỀN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NHÀ NƯỚCMục tiêu: - Mô tả được khái niệm cơ bản về doanh nghiệp nhà nước, phân loại doanhnghiệp, các nghĩa vụ và quyền lợi của doanh nghiệp nhà nước. - Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc, có tinhthần hợp tác, giúp đỡ lẫn nhauI. KHÁI NIỆM: 1. Định nghĩa về doanh nghiệp nhà nước: Doanh nghiệp nói chung: Doanh nghiệp là một tổ chức Kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạt độngKinh doanh, thực hiện các chức năng sản xuất, mua bán hàng hóa hoặc làm dịch vụnhằm thỏa mãn nhu cầu con người Xã hội, và thông qua hoạt động hữu ích đó mà kiếmlời. Dựa trên các Điều 1 (Luật doanh nghiệp Nhà nước ngày 20/4/1995), Điều 2 (Luậtdoanh nghiệp tư nhân ngày 20/12/1990), Điều 3 (Luật công ty 21/12/1990), Điều 4(Luật Hợp tác xã ngày 20/3/1996) có thể định nghĩa doanh nghiệp như sau: “ Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế do Nhà nước hoặc các đoàn thể hoặc tư nhânđầu tư vốn nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặchoạt động công ích góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước”. Doanh nghiệp Nhà nước: Doanh nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế mà Nhà nước đầu tư vốn, thành lập vàtổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện cácmục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nước giao. 2. Đặc điểm của doanh nghiệp nhà nước: - Doanh nghiệp Nhà nước là một pháp nhân do Nhà nước đầu tư vốn, thành lậpvà tổ chức quản lý. - Doanh nghiệp Nhà nước có thẩm quyền kinh tế bình đẳng với các doanh nghiệpkhác và hạch toán kinh tế độc lập trong phạm vi vốn do doanh nghiệp quản lý. - Doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân đượcgiao chức năng kinh doanh và chức năng hoạt động công ích. - Doanh nghiệp Nhà nước có trụ sở chính đặt trên lãnh thổ Việt Nam. 3. Phân loại doanh nghiệp: Phân loại doanh nghiệp căn cứ vào hình thức sở hữu vốn: a) Doanh nghiệp một chủ sở hữu: doanh nghiệp nhà nước. b) Doanh nghiệp tư nhân: * Khái niệm: doanh nghiệp Tư nhân là đơn vị kinh doanh có mức vốn không thấphơn vốn pháp định do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sảncủa mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. * Đặc điểm: - Doanh nghiệp tư nhân là một đơn vị kinh doanh do một người bỏ vốn ra và tựlàm chủ. - Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ trong kinhdoanh của doanh nghiệp. - Doanh nghiệp tư nhân có mức vốn kinh doanh không thấp hơn mức vốn do phápluật quy định phù hợp với quy mô và ngành nghề kinh doanh. Nguồn tự có do tự có,thừa kế, đi vay … c) Doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu: gồm 2 loại: doanh nghiệp công ty và hợp tácxã. * Công ty: gồm công ty đối nhân và công ty đối vốn. - Công ty đối nhân: là công ty mà trong đó các thành viên thường quen biết nhauvà liên kết với nhau do tín nhiệm nhau, họ nhân danh mình mà kinh doanh và liên đớichịu trách nhiệm. Do đó, không thể chuyển nhượng phần tài sản của mình mà khôngđược sự đồng ý của toàn thể các thành viên. Đối với loại hình công ty này các thànhviên thường chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ. Khi một thành viên chết cóthể dẫn đến giải thể công ty. Công ty hợp doanh: là công ty đối nhân trách nhiệm vô hạn, các thành viên liên đớichịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty. - Công ty đối vốn: là công ty mà trong đó người tham gia không quan tâm đến mứcđộ tin cậy của các thành viên khác, họ chỉ quan tâm đến phần vốn góp. Phần vốn gópnày có thể chuyển nhượng hoặc đem mua bán trên thị trường chứng khoán. Lãi đượcchia tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm với phần vốn góp. Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH): là công ty đối vốn gồm các thành viênkhông có quy chế của nhà kinh doanh và các thành viên chỉ chịu trách nhiệm về cáckhoản nợ của công ty cho đến những phần vốn góp của họ. Công ty cổ phần: là một loại công ty đối vốn trong đó các thành viên (cổ đông) cócổ phiếu và chỉ chịu trách nhiệm đến hết giá trị những cổ phần mà mình có. - Hợp tác xã: là tổ chức kinh tế tự chủ do những người lao động có nhu cầu, lợi íchchung, tự nguyện cùng góp vốn, góp sức lập ra, theo quy định của Pháp luật để phát huysức mạnh của tập thể và của từng xã viên, nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả hơncác hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống, góp phần phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước. Phân loại theo thành phần kinh tế: 1. Thành phần kinh tế quốc doanh. 2. Thành phần kinh tế tập thể. 3. Thành phần kinh tế cá thể. 4. Thành p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ chức sản xuất Quản lý sản xuất Doanh nghiệp công nghiệp nhà nước Quản trị nhân sự Doanh nghiệp công nghiệp Đánh giá chất lượng sản phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 816 12 0 -
45 trang 488 3 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 247 5 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 218 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 209 0 0 -
Đề án: Phân tích quy trình quản trị nhân sự
62 trang 201 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 194 1 0 -
115 trang 182 5 0
-
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 1 - TS. Nguyễn Hữu Thân
77 trang 180 0 0 -
133 trang 171 2 0