Giáo trình môn Kinh tế học vi mô
Số trang: 258
Loại file: doc
Dung lượng: 3.21 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những mục tiêu nghiên cứu của kinh tế vi mô là phân tích cơ chế thị trường thiết lập ra giá cả tương đối giữa các mặt hàng và dịch vụ và sự phân phối các nguồn tài nguyên giới hạn giữa nhiều cách sử dụng khác nhau. Những ngành quan trọng trong kinh tế vi mô bao gồm thị trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn Kinh tế học vi mô Giáo trình Kinh tế vi mô 1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC Mô tả môn học Mục tiêu Điều kiện tiên quyết Số tiết lý thuyết: Cấu trúc môn học Số tiết thực hành: Số tiết chuẩn bị ở nhà: Tổ chức lớp học Phương pháp học TÀI LIỆU TÁC GIẢ NĂM Kinh tế học David Begg, 1992 Stanley Fischer Kinh tế học vi mô Robert S. Pindyck, 1999 Daniel L. Rubinfeld Kinh tế học Paul Samuelson, Nordhaus Điều tra mức sống dân cư Tổng Cục Thống 2000 Tài liệu tham khảo Việt Nam 1997 - 1998 kê Microeconomic theory Walter Nicholson 1998 Economic efficiency of rice Phạm Lê Thông 1998 production in Cantho Farmers' response to price Đinh Uyên Phương 1997 changes of input factors in rice production in the Mekong Delta Đành thức con rồng ngủ Phạm Đỗ Chí 2000 quên KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ Cách thức thi và kiểm tra Điểm và thang điểm 2 MÃ MÔN HỌC: KINH TẾ HỌC VI MÔ Mục lục Chương 1 Những vấn đề chung về kinh tế học Chương 2 Cung cầu hàng hóa và giá cả thị trường Chương 3 Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng Chương 4 Lý thuyết về hành vi của nhà sản xuất Chương 5 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Chương 6 Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo Chương 7 Thị trường các yếu tố sản xuất Tài liệu tham khảo Phụ lục Các bảng giá trị phân phối 3 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẦN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC I. KINH TẾ HỌC LÀ GÌ? 1. KHÁI NIỆM 2. BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU KINH TẾ 1. GIẢ THIẾT VỀ CÁC YẾU TỐ KHÁC KHÔNG ĐỔI 2. GIẢ THIẾT VỀ TỐI ƯU HÓA 3. SỰ PHÂN BIỆT GIỮA THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC III. SỰ PHÂN BIỆT GIỮA THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC IV.CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ V. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ VI. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT 1. KHÁI NIỆM 2. SỰ DI CHUYỂN DỌC THEO ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT (PPF) VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VII. LÝ THUYẾT TỐI ƯU HÓA NHỮNG CÂU HỎI THẢO LUẬN BÀI TẬP MỘT SỐ THUẬT NGỮ Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC I. KINH TẾ HỌC LÀ GÌ? TOP I.1 KHÁI NIỆM Kinh tế vi mô là môn học kinh tế học căn bản cung c ấp cho sinh viên ki ến th ức đ ại cương về lý luận và phương pháp kinh tế trong lựa chọn để gi ải quyết ba v ấn đ ề kinh tế cơ bản của một nền kinh tế: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và sản xu ất cho ai? Môn học khởi đầu với nghiên cứu về những cơ sở c ủa cung c ầu: v ấn đ ề tiêu dùng cá nhân, đặc tính cầu cá nhân và từ đó suy ra cầu c ủa th ị tr ường. N ội dung ti ếp theo là 4 nghiên cứu về đặc điểm của sản xuất, chi phí, lợi nhuận. Các l ựa ch ọn t ối ưu hoá l ợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo và thị trường độc quyền. Phần cuối của môn học giới thiệu những vấn đề thất bại c ủa thị trường, thông tin và vai trò của chính phủ. Môn học Kinh tế vi mô cung cấp các kiến thức n ền về kinh tế h ọc tr ước khi sinh viên học các môn chuyên ngành Quản trị kinh doanh. Kinh t ế vi mô và kinh t ế vĩ mô là môn học kinh tế đại cương nền tảng cho các môn kinh tế ứng d ụng và các môn v ề kinh t ế kinh doanh được dạy vào học kỳ I và học kỳ II của năm th ứ II cho sinh viên chuyên ngành kinh tế, phát triển nông thôn. Hoạt động kinh tế là hoạt động thường xuyên của con người. Ho ạt động kinh t ế bao gồm hoạt động mua bán hàng hóa, hoạt động mua bán tài sản tài chính, hoạt động tín dụng (đi vay, cho vay), v.v. Do các hoạt động kinh tế thường nhằm mục đích tạo ra sản phẩm hay dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu của con người nên chúng đóng m ột vai trò h ết sức quan trọng. Vì vậy, việc hình thành một môn khoa học nghiên c ứu ho ạt đ ộng kinh tế của con người là rất cần thiết. Điều này giải thích lý do ra đời của môn kinh tế học. Ngày nay, các nhà kinh tế học đưa ra định nghĩa chung về kinh t ế h ọc nh ư sau: Kinh tế học là một môn khoa học nghiên cứu cách thức con người sử dụng nguồn tài nguyên có hạn để thỏa mãn nhu cầu vô hạn của mình. Định nghĩa nói trên nhấn mạnh hai khía cạnh quan trọng của kinh tế học. M ột là, nguồn tài nguyên được dùng để sản xuất ra của cải vật chất thì có giới hạn . Điều này có nghĩa là nguồn tài nguyên không thể đủ để đáp ứng tất cả các nhu c ầu c ủa con người. Sự khan hiếm này giới hạn sự chọn lựa của xã hội và gi ới h ạn c ả c ơ h ội dành cho con người sống trong xã hội. Thí dụ, không một cá nhân nào có thể tiêu dùng nhi ều hơn số thu nhập của mình; không một ai có thể có nhi ều h ơn 24 gi ờ trong m ột ngày. S ự chọn lựa của con người thực chất là việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn Kinh tế học vi mô Giáo trình Kinh tế vi mô 1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC Mô tả môn học Mục tiêu Điều kiện tiên quyết Số tiết lý thuyết: Cấu trúc môn học Số tiết thực hành: Số tiết chuẩn bị ở nhà: Tổ chức lớp học Phương pháp học TÀI LIỆU TÁC GIẢ NĂM Kinh tế học David Begg, 1992 Stanley Fischer Kinh tế học vi mô Robert S. Pindyck, 1999 Daniel L. Rubinfeld Kinh tế học Paul Samuelson, Nordhaus Điều tra mức sống dân cư Tổng Cục Thống 2000 Tài liệu tham khảo Việt Nam 1997 - 1998 kê Microeconomic theory Walter Nicholson 1998 Economic efficiency of rice Phạm Lê Thông 1998 production in Cantho Farmers' response to price Đinh Uyên Phương 1997 changes of input factors in rice production in the Mekong Delta Đành thức con rồng ngủ Phạm Đỗ Chí 2000 quên KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ Cách thức thi và kiểm tra Điểm và thang điểm 2 MÃ MÔN HỌC: KINH TẾ HỌC VI MÔ Mục lục Chương 1 Những vấn đề chung về kinh tế học Chương 2 Cung cầu hàng hóa và giá cả thị trường Chương 3 Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng Chương 4 Lý thuyết về hành vi của nhà sản xuất Chương 5 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Chương 6 Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo Chương 7 Thị trường các yếu tố sản xuất Tài liệu tham khảo Phụ lục Các bảng giá trị phân phối 3 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẦN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC I. KINH TẾ HỌC LÀ GÌ? 1. KHÁI NIỆM 2. BA VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC II. MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU KINH TẾ 1. GIẢ THIẾT VỀ CÁC YẾU TỐ KHÁC KHÔNG ĐỔI 2. GIẢ THIẾT VỀ TỐI ƯU HÓA 3. SỰ PHÂN BIỆT GIỮA THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC III. SỰ PHÂN BIỆT GIỮA THỰC CHỨNG VÀ CHUẨN TẮC IV.CÁC MÔ HÌNH KINH TẾ V. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ VI. ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT 1. KHÁI NIỆM 2. SỰ DI CHUYỂN DỌC THEO ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT (PPF) VÀ SỰ DỊCH CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VII. LÝ THUYẾT TỐI ƯU HÓA NHỮNG CÂU HỎI THẢO LUẬN BÀI TẬP MỘT SỐ THUẬT NGỮ Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC I. KINH TẾ HỌC LÀ GÌ? TOP I.1 KHÁI NIỆM Kinh tế vi mô là môn học kinh tế học căn bản cung c ấp cho sinh viên ki ến th ức đ ại cương về lý luận và phương pháp kinh tế trong lựa chọn để gi ải quyết ba v ấn đ ề kinh tế cơ bản của một nền kinh tế: sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và sản xu ất cho ai? Môn học khởi đầu với nghiên cứu về những cơ sở c ủa cung c ầu: v ấn đ ề tiêu dùng cá nhân, đặc tính cầu cá nhân và từ đó suy ra cầu c ủa th ị tr ường. N ội dung ti ếp theo là 4 nghiên cứu về đặc điểm của sản xuất, chi phí, lợi nhuận. Các l ựa ch ọn t ối ưu hoá l ợi nhuận của doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo và thị trường độc quyền. Phần cuối của môn học giới thiệu những vấn đề thất bại c ủa thị trường, thông tin và vai trò của chính phủ. Môn học Kinh tế vi mô cung cấp các kiến thức n ền về kinh tế h ọc tr ước khi sinh viên học các môn chuyên ngành Quản trị kinh doanh. Kinh t ế vi mô và kinh t ế vĩ mô là môn học kinh tế đại cương nền tảng cho các môn kinh tế ứng d ụng và các môn v ề kinh t ế kinh doanh được dạy vào học kỳ I và học kỳ II của năm th ứ II cho sinh viên chuyên ngành kinh tế, phát triển nông thôn. Hoạt động kinh tế là hoạt động thường xuyên của con người. Ho ạt động kinh t ế bao gồm hoạt động mua bán hàng hóa, hoạt động mua bán tài sản tài chính, hoạt động tín dụng (đi vay, cho vay), v.v. Do các hoạt động kinh tế thường nhằm mục đích tạo ra sản phẩm hay dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu của con người nên chúng đóng m ột vai trò h ết sức quan trọng. Vì vậy, việc hình thành một môn khoa học nghiên c ứu ho ạt đ ộng kinh tế của con người là rất cần thiết. Điều này giải thích lý do ra đời của môn kinh tế học. Ngày nay, các nhà kinh tế học đưa ra định nghĩa chung về kinh t ế h ọc nh ư sau: Kinh tế học là một môn khoa học nghiên cứu cách thức con người sử dụng nguồn tài nguyên có hạn để thỏa mãn nhu cầu vô hạn của mình. Định nghĩa nói trên nhấn mạnh hai khía cạnh quan trọng của kinh tế học. M ột là, nguồn tài nguyên được dùng để sản xuất ra của cải vật chất thì có giới hạn . Điều này có nghĩa là nguồn tài nguyên không thể đủ để đáp ứng tất cả các nhu c ầu c ủa con người. Sự khan hiếm này giới hạn sự chọn lựa của xã hội và gi ới h ạn c ả c ơ h ội dành cho con người sống trong xã hội. Thí dụ, không một cá nhân nào có thể tiêu dùng nhi ều hơn số thu nhập của mình; không một ai có thể có nhi ều h ơn 24 gi ờ trong m ột ngày. S ự chọn lựa của con người thực chất là việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế vi mô giáo trình kinh tế vi mô bài giảng kinh tế vi mô tài liệu kinh tế vi mô bài tập kinh tế vi mô đề thi kinh tế vi môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
38 trang 232 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 221 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 178 0 0 -
229 trang 177 0 0
-
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 160 0 0