GIÁO TRÌNH MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG
Số trang: 225
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo cán bộ kinh tế đối ngoại và quản trị kinh doanh thương mại quốc tế phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, bộ môn Kinh tế Ngoại thương biên soạn giáo trình này nhằm giới thiệu một số kiến thức cơ bản thiết yếu nhất liên quan đến kinh tế và chính sách ngoại thương. Những kiến thức này rất cần thiết để hiểu được những vấn đề kinh tế và chính sách cụ thể đang diễn ra trong hoạt động ngoại thương nước ta cũng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG GIÁO TRÌNHKINH TẾ NGOẠITHƯƠNG GIÁO TRÌNHKINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 1 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo cán bộ kinh tế đối ngoại và quản trị kinhdoanh thương mại quốc tế phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước, bộ môn Kinh tế Ngoại thương biên soạn giáo trình này nhằm giới thiệumột số kiến thức cơ bản thiết yếu nhất liên quan đến kinh tế và chính sách ngoạithương. Những kiến thức này rất cần thiết để hiểu được những vấn đề kinh tế vàchính sách cụ thể đang diễn ra trong hoạt động ngoại thương nước ta cũng nhưchính sách ngoại thương của Nhà nước. Đối tượng phục vụ chủ yếu của giáo trình Kinh tế Ngoại thương là sinh viênngành kinh tế ngoại thương và quản trị kinh doanh quốc tế thuộc các hệ tập trungvà tại chức. Ngoài ra giáo trình cũng là tài liệu tham khảo bổ ích cho các bạn đọcquan tâm đến vấn đề kinh tế và chính sách thương mại. Giáo trình Kinh tế Ngoại thương được chia làm 4 phần, bố cục thành 11chương Phần I : Những vấn đề cơ bản về phát triển Ngoại thương Phần II : Ngoại thương Việt Nam qua các thời kỳ Phần III : Cơ chế quản lý và chính sách xuất khẩu, nhập khẩu Phần IV : Hiệu quả kinh tế ngoại thương. Giáo trình Kinh tế Ngoại thương xuất bản lần này dựa trên giáo trình đãxuất bản lần thứ nhất (năm 1994), lần thứ hai (năm 1995) và lần ba (năm 1997).Đồng thời giáo trình cũng sửa chữa bổ sung và cố gắng tiếp cận những vấn đềcủa kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước trong quá trình mở rộngthương mại, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế theo quan điểm ĐổiMới của Đảng Cộng sản Việt Nam. Phát triển và quản lý ngoại thương trong nền kinh tế thị trường có sự quảnlý của Nhà nước trong quá trình hội nhập là vấn đề phức tạp. Do đó, mặc dù cónhiều cố gắng, nhưng giáo trình này không tránh khỏi các thiếu sót. Rất mongnhận được sự đóng góp của bạn đọc. Hà nội, tháng … năm 2001 Tác giả GS.TS. Bùi Xuân Lưu 2 CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Các khái niệm cơ bản về ngoại thương Có nhiều khái niệm khác nhau về ngoại thương. Song xét về đặc trưng thìngoại thương được định nghĩa là việc mua, bán hàng hoá và dịch vụ qua biêngiới quốc gia. Cách định nghĩa này được sử dụng nhiều nhất khi nhìn vào cácchức năng của ngoại thương, tức vai trò của nó như chiếc cầu nối giữa cung vàcầu hàng hoá và dịch vụ của thị trường trong và ngoài nước về số lượng, chấtlượng và thời gian sản xuất. Trong nhiều trường hợp, trao đổi hàng hoá và dịchvụ được đi kèm việc trao đổi các yếu tố sản xuất (ví dụ lao động và vốn), nhất làngoại thương trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế. Các nhà kinh tế học còn dùng định nghĩa ngoại thương như là một công nghệkhác để sản xuất hàng hoá và dịch vụ (thậm chí cả các yếu tố sản xuất). Như vậy,ngoại thương được hiểu như là một quá trình sản xuất gián tiếp. Trong hoạt động ngoại thương: xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ chonước ngoài, và nhập khẩu là việc mua hàng hoá và dịch vụ của nước ngoài. Mụctiêu chính của ngoại thương là nhập khẩu chứ không phải là xuất khẩu. Xuấtkhẩu là để nhập khẩu; nhập khẩu là nguồn lợi chính từ ngoại thương. Điều kiện để ngoại thương sinh ra, tồn tại và phát triển là: 1) Có sự tồn tạivà phát triển của kinh tế hàng hoá - tiền tệ kèm theo đó là sự xuất hiện của tư bảnthương nghiệp; 2) Sự ra đời của Nhà nước và sự phát triển của phân công laođộng quốc tế giữa các nước. Ngoại thương là hoạt động kinh tế đã có từ lâu đời: dưới chế độ chiếm hữu nôlệ và tiếp đó là chế độ phong kiến. Trong các xã hội nô lệ và phong kiến, do kinhtế tự nhiên còn chiếm địa vị thống trị, nên ngoại thương chỉ phát triển với quymô nhỏ bé. Lưu thông hàng hoá giữa các quốc gia chỉ dừng lại ở một phần nhỏsản phẩm sản xuất ra và chủ yếu là để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân của giaicấp thống trị đương thời. Ngoại thương chỉ thực sự phát triển trong thời đại tư bản chủ nghĩa. Ngoạithương trở thành động lực phát triển quan trọng của phương thức sản xuất tư bảnchủ nghĩa. Ngày nay sản xuất đã được quốc tế hoá. Không một quốc gia nào có thể tồntại và phát triển kinh tế mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tếvà trao đổi hàng hoá với bên ngoài. Đồng thời, ngày nay ngoại thương không chỉ 3mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán với bên ngoài, mà thực chất là cùng với cácquan hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia vào phân công lao động quốc tế. Dovậy, cần coi ngoại thương không chỉ là một nhân tố bổ sung cho kinh tế trongnước mà cần coi sự phát triển kinh tế trong nước phải thích nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH MÔN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG GIÁO TRÌNHKINH TẾ NGOẠITHƯƠNG GIÁO TRÌNHKINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 1 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo cán bộ kinh tế đối ngoại và quản trị kinhdoanh thương mại quốc tế phù hợp với cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhànước, bộ môn Kinh tế Ngoại thương biên soạn giáo trình này nhằm giới thiệumột số kiến thức cơ bản thiết yếu nhất liên quan đến kinh tế và chính sách ngoạithương. Những kiến thức này rất cần thiết để hiểu được những vấn đề kinh tế vàchính sách cụ thể đang diễn ra trong hoạt động ngoại thương nước ta cũng nhưchính sách ngoại thương của Nhà nước. Đối tượng phục vụ chủ yếu của giáo trình Kinh tế Ngoại thương là sinh viênngành kinh tế ngoại thương và quản trị kinh doanh quốc tế thuộc các hệ tập trungvà tại chức. Ngoài ra giáo trình cũng là tài liệu tham khảo bổ ích cho các bạn đọcquan tâm đến vấn đề kinh tế và chính sách thương mại. Giáo trình Kinh tế Ngoại thương được chia làm 4 phần, bố cục thành 11chương Phần I : Những vấn đề cơ bản về phát triển Ngoại thương Phần II : Ngoại thương Việt Nam qua các thời kỳ Phần III : Cơ chế quản lý và chính sách xuất khẩu, nhập khẩu Phần IV : Hiệu quả kinh tế ngoại thương. Giáo trình Kinh tế Ngoại thương xuất bản lần này dựa trên giáo trình đãxuất bản lần thứ nhất (năm 1994), lần thứ hai (năm 1995) và lần ba (năm 1997).Đồng thời giáo trình cũng sửa chữa bổ sung và cố gắng tiếp cận những vấn đềcủa kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước trong quá trình mở rộngthương mại, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế theo quan điểm ĐổiMới của Đảng Cộng sản Việt Nam. Phát triển và quản lý ngoại thương trong nền kinh tế thị trường có sự quảnlý của Nhà nước trong quá trình hội nhập là vấn đề phức tạp. Do đó, mặc dù cónhiều cố gắng, nhưng giáo trình này không tránh khỏi các thiếu sót. Rất mongnhận được sự đóng góp của bạn đọc. Hà nội, tháng … năm 2001 Tác giả GS.TS. Bùi Xuân Lưu 2 CHƯƠNG 1 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Các khái niệm cơ bản về ngoại thương Có nhiều khái niệm khác nhau về ngoại thương. Song xét về đặc trưng thìngoại thương được định nghĩa là việc mua, bán hàng hoá và dịch vụ qua biêngiới quốc gia. Cách định nghĩa này được sử dụng nhiều nhất khi nhìn vào cácchức năng của ngoại thương, tức vai trò của nó như chiếc cầu nối giữa cung vàcầu hàng hoá và dịch vụ của thị trường trong và ngoài nước về số lượng, chấtlượng và thời gian sản xuất. Trong nhiều trường hợp, trao đổi hàng hoá và dịchvụ được đi kèm việc trao đổi các yếu tố sản xuất (ví dụ lao động và vốn), nhất làngoại thương trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế. Các nhà kinh tế học còn dùng định nghĩa ngoại thương như là một công nghệkhác để sản xuất hàng hoá và dịch vụ (thậm chí cả các yếu tố sản xuất). Như vậy,ngoại thương được hiểu như là một quá trình sản xuất gián tiếp. Trong hoạt động ngoại thương: xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ chonước ngoài, và nhập khẩu là việc mua hàng hoá và dịch vụ của nước ngoài. Mụctiêu chính của ngoại thương là nhập khẩu chứ không phải là xuất khẩu. Xuấtkhẩu là để nhập khẩu; nhập khẩu là nguồn lợi chính từ ngoại thương. Điều kiện để ngoại thương sinh ra, tồn tại và phát triển là: 1) Có sự tồn tạivà phát triển của kinh tế hàng hoá - tiền tệ kèm theo đó là sự xuất hiện của tư bảnthương nghiệp; 2) Sự ra đời của Nhà nước và sự phát triển của phân công laođộng quốc tế giữa các nước. Ngoại thương là hoạt động kinh tế đã có từ lâu đời: dưới chế độ chiếm hữu nôlệ và tiếp đó là chế độ phong kiến. Trong các xã hội nô lệ và phong kiến, do kinhtế tự nhiên còn chiếm địa vị thống trị, nên ngoại thương chỉ phát triển với quymô nhỏ bé. Lưu thông hàng hoá giữa các quốc gia chỉ dừng lại ở một phần nhỏsản phẩm sản xuất ra và chủ yếu là để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân của giaicấp thống trị đương thời. Ngoại thương chỉ thực sự phát triển trong thời đại tư bản chủ nghĩa. Ngoạithương trở thành động lực phát triển quan trọng của phương thức sản xuất tư bảnchủ nghĩa. Ngày nay sản xuất đã được quốc tế hoá. Không một quốc gia nào có thể tồntại và phát triển kinh tế mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tếvà trao đổi hàng hoá với bên ngoài. Đồng thời, ngày nay ngoại thương không chỉ 3mang ý nghĩa đơn thuần là buôn bán với bên ngoài, mà thực chất là cùng với cácquan hệ kinh tế đối ngoại khác tham gia vào phân công lao động quốc tế. Dovậy, cần coi ngoại thương không chỉ là một nhân tố bổ sung cho kinh tế trongnước mà cần coi sự phát triển kinh tế trong nước phải thích nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng kinh tế chính trị giáo trình kinh tế luật kinh tế cơ quan thuế thuế nhà nước giáo kinh tế ngoại thươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 552 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
27 trang 228 0 0
-
208 trang 219 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 188 0 0 -
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 180 1 0 -
25 trang 179 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 178 0 0 -
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 175 0 0