Giáo trình môn kỹ thuật điện- Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.37 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mạch là một mô hình diễn tả sự phân bố khoanh vùng của các quátrình năng lượng (và tín hiệu) điện từ trong một thiết bị điện, nó đượcghép bởi một số hữu hạn các vật dẫn trong đó các quá trình chuyển hoá,tích luỹ, truyền đạt, năng lượng (và tín hiệu) điện từ được đặc trưng bởicác điện áp u(t) và dòng điện i(t) phân bố theo thời gian t.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn kỹ thuật điện- Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện GIÁO TRÌNHKỸ THUẬT MẠCH ĐIỆNChương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điệnChương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN §1-1. Mạch điện và kết cấu hình học của mạch §1-2. Các thông số trạng thái và các quá trình năng lượng trong nhánh §1-3. Các thông số đặc trưng cơ bản của mạch §1-4. Các luật cơ bản của mạch điện-Các luật Kirhof §1-5. Phân loại bài toán mạchChương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN § 1-1. Mạch điện và kết cấu hình học của mạch 1. Định nghĩa mạch điện 2. Kết cấu hình học của mạchChương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN § 1-1. Mạch điện và kết cấu hình học của mạch 1. Định nghĩa mạch điện 2. Kết cấu hình học của mạchChương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN 1. Định nghĩa mạch điện Từ đó ta định nghĩa mạch điện theo quan điểm năng lượng: Mạch là một mô hình diễn tả sự phân bố khoanh vùng của các quátrình năng lượng (và tín hiệu) điện từ trong một thiết bị điện, nó đ ượcghép bởi một số hữu hạn các vật dẫn trong đó các quá trình chuy ển hoá,tích luỹ, truyền đạt, năng lượng (và tín hiệu) điện từ đ ược đ ặc trưng b ởicác điện áp u(t) và dòng điện i(t) phân bố theo thời gian t. Mô hình mạch và mô hình trường khác nhau ở chỗ: ở mô hình m ạch các thông số chỉ phân bố theo thời gian, còn ở mô hình trường các thông số phân bố trong không gian theo thời gian, song giữa chúng có quan h ệ khăng khít với nhau thông qua biểuu = c: Edl i = ∫ Hdl thứ ∫ vàChương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN 2. Kết cấu hình học của mạch Mô hình mạch có kết cấu hình khung, vì vậy về mặt hình học nó gồm các yếu tố là: nhánh, nút, vòng, cây và bù cây. Trong đó; nhánh, nút A và vòng là 3 yếu tố hình học cơ bản của mạch: 4 1 3 2 a b c d Hình 1.1 + Nhánh: B Là một đoạn mạch gồm những phần tử ghép nối tiếp nhau, trong đó có cùng một dòng điện chạy, không biến thiên theo toạ đ ộ không gian dọc theo nhánh và chỉ biến thiên theo thời gian t (trên hình 1.1 là: nhánh 1,2,3,4). Ký hiệu số nhánh của mạch điện bằng chữ m=4.Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN 2. Kết cấu hình học của mạch + Nút: Là điểm gặp nhau của từ ba nhánh trở lên (trên hình 1.1 là các nút A và B). Số nút thường ký hiệu bằng chữ n. A 4 1 3 2 a b c d Hình 1.1 B + Mạch vòng: Là lối đi khép kín qua các nhánh trên hình 1.1 là: các vòng a,b,c,d . . .).Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN 2. Kết cấu hình học của mạch + Cây: là một phần của mạch gồm các nhánh (gọi là cành) nối đủ các nút theo một kết cấu hở không có vòng nào Số lượng cành trong cây là n-1 (trên hình 12a,b,c thể hiện là các nét liền) . b/ c/ a/ Hình1.2a,b,c + Bù cây: phần mạch còn lại bù với cây để tạo thành mạch hoàn chỉnh gọi là bù cây. Số lượng bù cây là m –n+1 (trên hình 12a,b,c th ể hi ện là các nét đứt) . .Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN § 1-2. Các thông số trạng thái và các quá trình năng lượng trong nhánh 1. Dòng điện i(t): 2. Điện áp u(t) 2. Công suất điện từ p(t)Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN § 1-2. Các thông số trạng thái và các quá trình năng lượng trong nhánh 1. Dòng điện i(t): 2. Điện áp u(t) 2. Công suất điện từ p(t)Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN u(t) 1. Dòng điện i(t) a b i(t) p(t) Xét sơ đồ mạch hình 1.3: Hình 1.3 Là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích t ự do, chi ều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn kỹ thuật điện- Chương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điện GIÁO TRÌNHKỸ THUẬT MẠCH ĐIỆNChương 1: Những khái niệm cơ bản về mạch điệnChương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN §1-1. Mạch điện và kết cấu hình học của mạch §1-2. Các thông số trạng thái và các quá trình năng lượng trong nhánh §1-3. Các thông số đặc trưng cơ bản của mạch §1-4. Các luật cơ bản của mạch điện-Các luật Kirhof §1-5. Phân loại bài toán mạchChương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN § 1-1. Mạch điện và kết cấu hình học của mạch 1. Định nghĩa mạch điện 2. Kết cấu hình học của mạchChương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN § 1-1. Mạch điện và kết cấu hình học của mạch 1. Định nghĩa mạch điện 2. Kết cấu hình học của mạchChương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN 1. Định nghĩa mạch điện Từ đó ta định nghĩa mạch điện theo quan điểm năng lượng: Mạch là một mô hình diễn tả sự phân bố khoanh vùng của các quátrình năng lượng (và tín hiệu) điện từ trong một thiết bị điện, nó đ ượcghép bởi một số hữu hạn các vật dẫn trong đó các quá trình chuy ển hoá,tích luỹ, truyền đạt, năng lượng (và tín hiệu) điện từ đ ược đ ặc trưng b ởicác điện áp u(t) và dòng điện i(t) phân bố theo thời gian t. Mô hình mạch và mô hình trường khác nhau ở chỗ: ở mô hình m ạch các thông số chỉ phân bố theo thời gian, còn ở mô hình trường các thông số phân bố trong không gian theo thời gian, song giữa chúng có quan h ệ khăng khít với nhau thông qua biểuu = c: Edl i = ∫ Hdl thứ ∫ vàChương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN 2. Kết cấu hình học của mạch Mô hình mạch có kết cấu hình khung, vì vậy về mặt hình học nó gồm các yếu tố là: nhánh, nút, vòng, cây và bù cây. Trong đó; nhánh, nút A và vòng là 3 yếu tố hình học cơ bản của mạch: 4 1 3 2 a b c d Hình 1.1 + Nhánh: B Là một đoạn mạch gồm những phần tử ghép nối tiếp nhau, trong đó có cùng một dòng điện chạy, không biến thiên theo toạ đ ộ không gian dọc theo nhánh và chỉ biến thiên theo thời gian t (trên hình 1.1 là: nhánh 1,2,3,4). Ký hiệu số nhánh của mạch điện bằng chữ m=4.Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN 2. Kết cấu hình học của mạch + Nút: Là điểm gặp nhau của từ ba nhánh trở lên (trên hình 1.1 là các nút A và B). Số nút thường ký hiệu bằng chữ n. A 4 1 3 2 a b c d Hình 1.1 B + Mạch vòng: Là lối đi khép kín qua các nhánh trên hình 1.1 là: các vòng a,b,c,d . . .).Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN 2. Kết cấu hình học của mạch + Cây: là một phần của mạch gồm các nhánh (gọi là cành) nối đủ các nút theo một kết cấu hở không có vòng nào Số lượng cành trong cây là n-1 (trên hình 12a,b,c thể hiện là các nét liền) . b/ c/ a/ Hình1.2a,b,c + Bù cây: phần mạch còn lại bù với cây để tạo thành mạch hoàn chỉnh gọi là bù cây. Số lượng bù cây là m –n+1 (trên hình 12a,b,c th ể hi ện là các nét đứt) . .Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN § 1-2. Các thông số trạng thái và các quá trình năng lượng trong nhánh 1. Dòng điện i(t): 2. Điện áp u(t) 2. Công suất điện từ p(t)Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN § 1-2. Các thông số trạng thái và các quá trình năng lượng trong nhánh 1. Dòng điện i(t): 2. Điện áp u(t) 2. Công suất điện từ p(t)Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN u(t) 1. Dòng điện i(t) a b i(t) p(t) Xét sơ đồ mạch hình 1.3: Hình 1.3 Là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích t ự do, chi ều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ khí chế tạo máy giáo trình thiết kế điện điện tử số bài giảng điện tử công nghệ điện tử giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 248 0 0 -
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 244 2 0 -
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 154 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 145 0 0 -
Luận văn Điều khiển máy công nghiệp bằng thiết bị lập trình
98 trang 106 0 0 -
Sơ đồ điều khiển và tín hiệu máy cắt SF6– GL.107
4 trang 102 2 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 98 0 0 -
Đồ án môn học: Thiết kế mạch chuyển nhị phân 4 Bit sang mã Gray và dư 3 sử dụng công tắc điều khiển
29 trang 91 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 89 0 0 -
Đề tài: Phân tích cơ cấu tay quay con trượt chính tâm
22 trang 87 0 0