Danh mục

Giáo trình môn Luật thú y (Ngành: Chăn nuôi thú y - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 592.08 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình môn "Luật thú y (Ngành: Chăn nuôi thú y - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu" gồm có 5 chương dạy thuộc thể loại lý thuyết như sau: Chương 1: Những quy định chung; Chương 2: Phòng chống dịch bệnh động vật; Chương 3: Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; Chương 4: Kiểm soát giết mổ động vật trên cạn, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật, kiểm tra vệ sinh thú y; Chương 5: Quản lý thuốc thú y; Chương 6: Hành nghề thú y. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn Luật thú y (Ngành: Chăn nuôi thú y - Trình độ: Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: LUẬT THÚ Y NGHỀ: CHĂN NUÔI THÚ Y. TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Lưu hành nội bộ) Bạc Liêu, 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình môn học “luật thú y” cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản về các quy quy định về phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh động vật; kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh thú y; quản lý thuốc thú y; hành nghề thú y. Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập và có thể tham khảo để vận dụng trong thực tế sản xuất và hành nghề thú y. Giáo trìnhnày là môn học cơ sở bắt buộc trong chương trình đào tạo trung cấp nghề chăn nuôi thú y. Trong môn học này gồm có 5 chương dạy thuộc thể loại lý thuyết như sau: Chương 1: Những quy định chung Chương 2: Phòng chống dịch bệnh động vật Chương 3: Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật Chương 4: Kiểm soát giết mổ động vật trên cạn; sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh thú y Chương 5: Quản lý thuốc thú y Chương 6: Hành nghề thú y 2 MỤC LỤC Chương 1: Những quy định chung ................................................................................6 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng .................................................................6 2. Giải thích từ ngữ ........................................................................................................6 3. Chính sách và trách nhiệm quản lý Nhà nước về hoạt động thú y ............................9 4. Những hành vi bị nghiêm cấm ................................................................................13 Chương 2: Phòng, chống dịch bệnh động vật .............................................................16 1. Quy định chung về phòng, chống dịch bệnh động vật ............................................16 2. Phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn ..............................................................19 Chương 3: Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật ...................................................29 1. Kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật .................................................................29 2. Trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức, cá nhân về kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật .........................................................................................................32 Chương 4: Kiểm soát giết mổ động vật trên cạn; sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh thú y ....................................................................36 1. Kiểm soát, giết mổ động vật trên cạn ......................................................................36 2. Kiểm soát sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật .......................................37 3. Kiểm tra vệ sinh thú y .............................................................................................38 4. Trách nhiệm trong quản lý giết mổ động vật trên cạn, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật, kiểm tra vệ sinh thú y .......................................................39 Chương 5: Quản lý thuốc thú y ...................................................................................43 1. Quản lý thuốc và đăng ký thuốc thú y .....................................................................43 2. Buôn bán thuốc thú y ...............................................................................................44 3. Thu hồi, tiêu hủy thuốc thú y...................................................................................46 Chương 6: Hành nghề thú y .......................................................................................48 1. Các loại hình hành nghề thú y .................................................................................48 2. Điều kiện hành nghề thú y .......................................................................................48 3. Cấp, gia hạn Chứng chỉ hành nghề thú y.................................................................49 Tài liệu tham khảo .......................................................................................................51 3 LUẬT THÚ Y Mã mô đun: MH03 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: môn học luật thú y là môn học cơ sở bắt buộc trong chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề chăn nuôi thú y, được giảng dạy cho người học sau trước khi học các môn học / mô đun chuyên môn. - Tính chất: là môn học chuyên nghiên cứu và ứng dụng những quy định về phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh động vật; kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật; kiểm soát giết mổ động vật, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh thú y; quản lý thuốc thú y; hành nghề thú y vào trong thực tế sản xuất và hành nghề thú y. - Ý nghĩa và vai trò của môn học: môn học này có ý nghĩa và vai trò quan trọng trong công tác phòng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi và hạn chế những tổn thất do dịch bệnh gây ra cho nền kinh tế xã hội; đồng thời với các hoạt động giám sát, kiểm dịch, kiểm tra, kiểm nghiệm động vật, sản phẩm động vật góp phần nâng cao chất l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: