Danh mục

Giáo trình môn Phương pháp nghiên cứu khoa học

Số trang: 49      Loại file: doc      Dung lượng: 355.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 24,500 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một hoạt động then chốt hàng đầu trong những ngành khoa học. Kết quả từ NCKH là những phát hiện mới về kiến thức, về bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới, sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới có giá trị cao. Thực tế cho thấy, sinh viên khi bắt đầu làm luận văn tốt nghiệp và ngay cả những người mới ra trường làm việc trong các cơ quan nghiên cứu đòi hỏi phải có kiến thức và có phương pháp NCKH. Vì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Lời mở đầu - Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học Lời mở đầuNghiên cứu khoa học (NCKH) là một hoạt động then chốt hàng đầu trong những ngành khoa h ọc.Kết quả từ NCKH là những phát hiện mới về kiến thức, về bản chất sự vật, phát tri ển nh ậnthức khoa học về thế giới, sáng tạo phương pháp và phương ti ện k ỹ thu ật m ới có giá tr ị cao.Thực tế cho thấy, sinh viên khi bắt đầu làm luận văn tốt nghiệp và ngay c ả những người m ới ratrường làm việc trong các cơ quan nghiên cứu đòi hỏi phải có kiến thức và có ph ương phápNCKH. Vì vậy, môn học phương pháp NCKH học là nền tảng để trang b ị cho các sinh viên ti ếpcận NCKH.Giáo trình “Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học” được biên so ạn v ới nhi ều n ội dung cung c ấpnhững thông tin, những kiến thức cơ bản, các bước trong NCKH, những k ỹ thu ật c ần thi ết đ ểtiếp cận phương pháp thí nghiệm và cách trình bày các kết quả NCKH. Hy vọng rằng giáo trìnhnày sẽ mang lại những kiến thức bổ ích và những thông tin thi ết th ực cho sinh viên và nh ữngngười bắt đầu làm công tác NCKH.Chúng tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của nhiều tác giả đã cung c ấp sách tham kh ảo và gởitài liệu thông tin qua mạng giúp chúng tôi biên soạn giáo trình này.Nhóm tác giả Khái niệm khoa học và nghiên cứu khoa họcSummary: Phần này trình bày về khái niệm khoa học và nghiên cứu khoa họcKhoa họcKhoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức m ới, học thuyết m ới, … v ềtự nhiên và xã hội. Những kiến thức hay học thuyết mới nầy, tốt hơn, có thể thay thế dần nh ữngcái cũ, không còn phù hợp. Thí dụ: Quan niệm thực vật là v ật th ể không có c ảm giác đ ược thaythế bằng quan niệm thực vật có cảm nhận.Như vậy, khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về qui luật của vật chất và sự v ận đ ộng c ủavật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội, và tư duy. Hệ th ống tri th ức này hình thành tronglịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội. Phân bi ệt ra 2 h ệ th ống tri th ức: trithức kinh nghiệm và tri thức khoa học.- Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua ho ạt đ ộng s ống hàng ngày trongmối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên. Quá trình n ầy giúpcon người hiểu biết về sự vật, về cách quản lý thiên nhiên và hình thành m ối quan h ệ gi ữanhững con người trong xã hội. Tri thức kinh nghi ệm được con người không ng ừng s ử d ụng vàphát triển trong hoạt động thực tế. Tuy nhiên, tri thức kinh nghi ệm ch ưa th ật s ự đi sâu vào b ảnchất, chưa thấy được hết các thuộc tính của sự vật và m ối quan h ệ bên trong gi ữa s ự v ật và conngười. Vì vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ phát triển đến m ột hiểu biết gi ới hạn nhất đ ịnh, nh ưngtri thức kinh nghiệm là cơ sở cho sự hình thành tri thức khoa học.- Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy m ột cách có h ệ th ống nh ờ ho ạt đ ộngNCKH, các họat động nầy có mục tiêu xác định và sử dụng ph ương pháp khoa h ọc. Không gi ốngnhư tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa trên kết quả quan sát, thu th ập đ ược qua nh ữngthí nghiệm và qua các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong ho ạt đ ộng xã h ội, trong t ự nhiên. Tri th ứckhoa học được tổ chức trong khuôn khổ các ngành và b ộ môn khoa h ọc (discipline) nh ư: tri ếthọc, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học,… Nghiên cứu khoa họcNghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, đi ều tra, ho ặc th ử nghi ệm. D ựa trênnhững số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghi ệm NCKH đ ể phát hi ện ra nh ữngcái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng t ạo ph ương pháp vàphương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làm NCKH ph ải có ki ến th ứcnhất định về lãnh vực nghiên cứu và cái chính là ph ải rèn luyện cách làm vi ệc t ự l ực, có ph ươngpháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường. Đề tài nghiên cứu khoa họcKhái niệm đề tàiĐề tài là một hình thức tổ chức NCKH do một người hoặc m ột nhóm người th ực hi ện. M ột s ốhình thức tổ chức nghiên cứu khác không hoàn toàn mang tính ch ất nghiên c ứu khoa hoc, ch ẳnghạn như: Chương trình, dự án, đề án. Sự khác biệt giữa các hình thức NCKH nầy như sau:* Đề tài: được thực hiện để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật, có thể chưa đ ể ý đ ếnviệc ứng dụng trong hoạt động thực tế.* Dự án: được thực hiện nhằm vào mục đích ứng dụng, có xác định cụ thể hiệu quả về kinh t ếvà xã hội. Dự án có tính ứng dụng cao, có ràng buộc thời gian và nguồn lực.* Đề án: là loại văn kiện, được xây dựng để trình c ấp quản lý cao h ơn, ho ặc gởi cho m ột c ơquan tài trợ để xin thực hiện một công việc nào đó như: thành l ập m ột t ổ ch ức; tài tr ợ cho m ộthoạt động xã hội, ... Sau khi đề án được phê chuẩn, sẽ hình thành nh ững d ự án, ch ương trình, đ ềtài theo yêu cầu của đề án.* Chương trình: là một nhóm đề tài ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: