Giáo trình Một số vấn đề về nghiên cứu khoa học giáo dục và đào tạo: Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Một số vấn đề về nghiên cứu khoa học giáo dục và đào tạo: Phần 2Chương 4NGHIÊN CỨU NỘI DUNG, KẾ HOẠCH,CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠOI. N Ộ I D U N G Đ À O T Ạ OMỗi thê hệ đều được sinh ra và trường thành trong m ôi trường vãn hóamà các thế hệ trước đã dày công xây dựng. Mỗi th ế hệ có nhiệm vụ, tráchnhiệm kế thừa và không ngừng làm phong phú thém nền văn hóa đó. Cácyếu tố văn hóa vô cùng phong phú, phức tạp và đa dạng. Vì vậy trong lĩnhvực đào tạo nghề, cần lựa chọn các yếu tố sao cho phù hợp với yêu cẩuđào tạo, nhưng cũng không làm ảnh hưởng tới sự phát triển toàn diện củahọc sinh.Mục tiêu giáo dục và đào tạo được thực hiện thông qua nội d ung giáodục và đào tạo.Hoạt động dạy và hoạt động học được thực hiện trên cơ sở nội dungđào tạo, bao gồm hệ thốn g các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ nghềnghiệp được bao th ế hệ tích luỹ, khái quát hóa và hệ thống hoá.Nội dung đào tạo bao gồm toàn bộ khối lượng kiến thức kỹ năng và hệthống thái độ cần được trang bị cho người học, nhằm đạt được m ục tiêuđào tạo của một ngành nghé hay của một môn học xác định.Nội dung giáo dục và đào tạo(l) có thể được chia thành 3 nhóm: chínhtrị - xã hội, văn hoá - nghề nghiệp, thể lực - quốc phòng.1. N h ó m c h ín h trị - xả hộiNhóm chính trị - xã hội bao gồm những kiến [hức về triết hoc lích sửĐáng, luật pháp, đường lối chính sách và thời sự, thẩm mỹ học, đao đức hoc( I ) N guyén M inh Đường. Đã dẫn.63xã hội học. trong đó có các vấn đề vể gia đình, dân tộc. môi trường... Nhómkiến thức này nhằm góp phần giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh.2.N h óm văn h oá - n g h ề n g h iệ pNh óm vãn hoá - nghề nghiệp theo truyền thống th ư ờ n g được chiathành các kiến thức ván hoấ hoặc khoa học cơ bản, kỹ thu ật cơ sờ (kỹthuật tống hợp) hoặc kho a học cơ sở, kỹ thuật hoặc k h o a học c h uyên mônvà kỹ năng, kỹ xảo thực hành, lao động trí óc và c hán tay.2.1. Khoa học cơ bánKhoa học cơ bản là những kiến thức tổng quát về tự n h iê n và xã hội đềlàm cơ sờ vê nhân vãn cho mỗi con người sống và phát triển trong xã hội,đồng thời làm cơ sờ cho việc tiếp thu kiến thức về kỹ nãng, kỹ xảo nghềnghiệp sau này.Do trình độ phát triển kinh tế, trình độ ứng dụ ng tiến bộ về khoa họckỹ thuật không đồng đêu ở các nước nên yêu cầu về n ghề nghiệp, yêu cầuvể văn hoá khác nhau ờ từng nơi.Trình độ phức tạp của mỗi lĩnh vực ngành nghề c h uyên m ô n khác nhau,cho nên có khi trong cùng một địa phương, những yêu cấu văn hoá của mỗinghề cũng khác nhau. Ví dụ: Công nhân điện tử đòi hòi phải có trình độvãn hoá cao hơn công nhân xây dựng. Vì vậy, khi thiết k ế nội dung kiếnthức văn hoá cho từng ngành nghê cần chú ý đến những đặc thù này.2.2. K ỹ t h u ậ t cư sởKỹ thuật cơ sờ đối với giáo dục phổ thông là những k iến thức tổngquát nhất về kỹ thuật như kiến thức và kỹ năng tính toán, đ o đạc, vẽ kỹthuật... Đây là những kiến thức ban đầu chung nhất cho nh iều ngành nghềvà là cơ sở đê tiếp tục đi sâu vào c h uyên ngành hoặc đi sâu vào nghềnghiệp. Kỹ thuật tổng hợp cũng bao gồm những kiến thức kh á i quát nhấtvề những n guy ê n lý hoạt động cùa m ột số m áy m óc thiết bị. nhữngnguyên tắc đơn giản nhất về m ột số quy trình cô ng nghệ phổ b iến nhất cùađất nước, của địa phương. Những kiến thức này sẽ giúp cho học sinh cónhững hiểu biết về nền sán xuất xã hội, đồng thời giúp cho các em có kháiniệm cơ bản đẽ chọn ngành nghể cho phù hợp với yêu cầu của xã hội vừaphù hợp với khả năng và sở t hích của cá nhân.64Kỹ thuật cơ sở đối với giáo dục chuyên nghiệp và đại học kỹ thuật lànhững kiến thức chung cho nhiều ngành. Nó bao gồm những nguyên tắc,quy luật, định luật, phương pháp thiết k ế tính toán kỹ thuật chung làm cơsờ cho việc đi sáu vào kỹ thuật chuyên ngành. Đó là những kiến thức vềcơ kỹ thuật (nguyên lý m áy, chi tiết máy...), điện kỹ thuật, công nghệ kimloại, thuý lực học, khí động học...Kỹ thuật cơ sở là những nền tảng cơ bản của kỹ thuật ngày nay. Vớixu thế đào tạo theo diện rộng thì nền tảng này phải đủ rộng và phải baogồm đủ cơ sở cho việc đi sâu vào chuyên ngành. T rong sự phát triển củakhoa học, kỹ thuật và công nghệ, nhiều lĩnh vực khoa học và kỹ thuật đãgiao nhau, ví dụ như hoá - sinh, cơ - điện, điện - điện tử... Mặt khác, docác thiết bị ngày càng hiện đại hoá đòi hỏi ngưòi lao động phải biết nhiềulĩnh vực khoa học khác nhau. Vì vậy, kiến thức kỹ thuật cơ sở cho mộtnghề ngày càng được m ở rộng với nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau. Đểhợp lý hoá trong tổ chức lao động, người lao động cần phải biết một sốnghề liên quan trong quá trình hành nghể. Ví dụ: Người thợ điện phải biếtvề nguội, kỹ sư cơ khí phải biết về điện, điện toán...Đối với những ngành không thuộc khối kỹ thuật thì đây là những kiếnthức khoa học cơ sờ để chuẩn bị đi sâu vào khoa học c huyên ngành.2.3. Kỹ th u ậ t chuyên mônKỹ thuật c hu yên m ôn là những kiến thức kỹ thuật c huyên về mộtngành nghề nào đó m à học sinh được đào tạo đế ra hành nghề. Những kiếnihức này thườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học giáo dục Khoa học giáo dục và đào tạo Chương trình đào tạo Nội dung đào tạo Đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục Kế hoạch đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Thiết kế trang Web - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
6 trang 409 0 0 -
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 295 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 245 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 176 0 0 -
Biểu mẫu Kế hoạch phát triển nghề nghiệp
2 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 167 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đồ án cơ sở - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
7 trang 162 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 3 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 158 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 4 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 156 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Toán giải tích - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 132 0 0