Danh mục

Giáo trình Mỹ học đại cương: Phần 2

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 424.39 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1 của cuốn giáo trình Mỹ học đại cương đến với phần 2 các bạn sẽ tiếp tục được tìm hiểu về các vấn đề liên quan như: Chủ thể thẩm mỹ bao gồm cảm xúc thẩm mỹ, biểu tượng thẩm mỹ, hình tượng thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ, lí tưởng thẩm mỹ. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Mỹ học đại cương: Phần 2Cần lưu ý tránh những dạng hài kịch quá lố, “ rẻ tiền “ mua vui bằng cách giễucợt những khiếm khuyết tự nhiên của con người như: đưa ra các nhân vậtkhoèo chân tay, nói cà lăm (nói lắp), quá mập hoặc gày ốm … hoặc lạm dụngcái tục tĩu trong ngôn ngữ, ăn mặc để gây cười trên sân khấu.Hài kịch - nói chung là một nghệ thuật nghiêm túc, góp phần quan trọng giúp đỡcon người nhận thức tình trạng lỗi thời và khuyết điểm của mình. Nghệ thuậthài kịch thức tỉnh cả nỗi hổ thẹn và lòng dũng cảm trong con người. Nógiúp con người trở nên cao quí, mạnh mẽ và cuộc sống tràn đầy tinh thầnlạc quan, hào hứng hướng về cái đẹp. Phần thực hành Sinh viên làm các bài tập ở cuối sách này.Phần thứ hai: Chủ thể thẩm mỹCấu trúc của chủ thể thẩm mỹCon người là chủ thể thẩm mỹ.Karl Marx khẳng định “ Bản chất con người là luôn luôn sáng tạo theo qui luậtcủa cái đẹp “Nhưng không phải hễ là con người vừa sinh ra đã là chủ thể thẩm mỹ. Trải quamột thời gian dài của lịch sử, con người mới trở nên chủ thể thẩm mỹ. Ngay cảkhi đã có năng lực của chủ thể thẩm mỹ, con người vẫn chưa tự đánh giá đượcđiều ấy cho đến khi con người nhận thức và khẳng định được cái tôi - cái tôisáng tạo và cái tôi thưởng thức nghệ thuật. Khi chủ nghĩa tư bản phát triển, ởphương Tây, người ta mới nhận thức được cái tôi (trong triết học) - như là chủthể của hoạt động nhận thức, định hướng và sáng tạo nghệ thuật.Descartes: Tôi tư duy tức là tôi tồn tạiChủ thể thẩm mỹ chính là “ cái tôi “ trong đời sống thẩm mỹ. Chủ thể ấy là mộthệ thống cấu trúc phức tạp gồm các thành tố có mối quan hệ biện chứng vớinhauChủ thể thẩm mỹ gồm 7 thành tố sau: 1. Cảm xúc thẩm mỹ 2. Biểu tượng thẩm mỹ 3. Thị hiếu thẩm mỹ 4. Tình cảm thẩm mỹ 5. Hình tượng thẩm mỹ 6. Lý tưởng thẩm mỹ 7. Ý thức thẩm mỹ.Mỗi thành tố trên tồn tại độc lập nhưng cũng liên quan mật thiết với nhau.Trước hết, chúng ta chọn “ thị hiếu thẩm mỹ “ làm điểm tựa để từ đó tìm hiểucác thành tố khác.Thị hiếu thẩm mĩ và thị hiếu nghệ thuậtThị hiếu Là sở thích của chủ thể trong cuộc sống, bộc lộ thái độ đánh giá của chủ thể với mọi sự vật trong cuộc sống. Sở thích cá nhân được tồn tại trong một cộng đồng khiến cho cuộc sống phong phú, con người cảm thấy tự do.Thị hiếu tồn tại trong nhiều mặt cuộc sống, từ việc ăn uống, giải trí, lao động chođến những vấn đề lớn hơn như chính trị, đạo đức, tôn giáo, khoa học và sinhhoạt thẩm mỹ. Thị hiếu của cá nhân được bộc lộ thường xuyên, liên tục trongcuộc sống, có khi giữ nguyên, có khi thay đổi.Thị hiếu thẩm mỹ2.1. Khái niệm:Một bộ phận của thị hiếu, là hành vi nhạy cảm nhất, bộc lộ tức thời khi conngười tiếp xúc và đánh giá giá trị thẩm mỹ của mọi thứ xung quanh - những “ cáiđẹp, cái bi, cái hài, cái trác tuyệt “ đang tồn tại trong cuộc sống.Thị hiếu thẩm mỹ, nói gọn lại, là sự nhạy cảm về cái đẹp, là “ thú chơi “, thúthưởng ngoạn tinh thần hơn là thực dụng về vật chất. Từ việc chọn lựa hànghóa đến việc chọn trang phục (thời trang), chơi cây hoa cảnh, trang trí nhà ở,chọn sách, xem phim nghe nhạc … đến việc chọn nghề nghiệp,kết bạn, tìmngười yêu. Mục tiêu lựa chọn là sao cho thỏa mãn khát vọng tinh thần, hướngtới cái đẹp.Thị hiếu thẩm mỹ còn được coi là “ tính trội của hành vi “. Nghĩa là, qua thị hiếuthẩm mỹ, ta có thể đánh giá năng lực của chủ thể thẩm mỹ.Thị hiếu thẩm mỹ là sự kết hợp thống nhất giữa cảm tính và lí tính, thể hiện rõnhất bản chất con người xã hội hài hòa với con người tự nhiên và sự tiến hóacủa xã hội loài người.Lịch sử mĩ học đã trải qua hai xu hướng đối lập:thị hiếu thẩm mĩ là duy cảm haylà duy lí?Mĩ học Mác- Lê nin khẳng định: thị hiếu thẩm mĩ của mỗi cá nhân có sự vậnđộng thay đổi. Nó là thái độ, tình cảm của con người gây ra phản ứng mau lẹtrước cái đẹp, cái bi, hài và trác tuyệt trong cuộc sống và trong nghệ thuật.Nhưng nếu thiếu tư duy thì chưa thể có thị hiếu thẩm mĩ.Thời cộng đồng nguyên thủy - chế độ mẫu hệ, thị hiếu thẩm mĩ của cả bộ tộchướng về hình tượng người đàn bà, theo tín ngưỡng phồn thực.Đến thời kì văn minh rực rỡ Hi lạp - La mã, thị hiếu thẩm mĩ lại hướng tới nhữnghình tượng đàn ông hoàn thiện như: nhà hiền triết (nhà thông thái, nhà tiên tri),anh hùng và quán quân thể thao (đặc biệt Olympiad).Sang thời Trung cổ, do sự áp đặt của giáo lí, kinh thánh, nhà thờ, thị hiếu thẩmmĩ hướng về cái đẹp hoàn hảo, cao cả của Chúa Trời, Đức Mẹ, Chúa Jesus vàcác thánh thầnĐến thời kì Phục Hưng, người ta ngưỡng mộ, mơ ước cái đẹp của những conngười đầy đặn, phúc hậu, thanh khiết, thánh thiện, trong sáng và “ khổng lồ “ (thịhiếu thẩm mĩ khá phong phú, vừa quen thuộc trong đời sống, vừa cao cả …).Thế kỉ XX hiện đại, khoa học phát triển cao độ, nhanh chóng, nhip độ vận độngxã hội rất lớn, đặc biệt trong hai lĩnh vực Sản xuất hàng hóa tiêu dùng và Nghệthuật. Chủ thể sáng tạo có nhiều tìm tòi ý tưởng với những rung cảm mới, khiếncho thị hiế ...

Tài liệu được xem nhiều: