Danh mục

Giáo trình Nền móng: Phần 2

Số trang: 124      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.13 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Nền móng: Phần 2 được nối tiếp phần 1 thông tin đến các bạn với những nội dung thiết kế móng cọc; khái niệm và phân loại móng cọc; nguyên tắc cơ bản thiết kế móng cọc; nguyên tắc cơ bản khảo sát địa chất; trình tự thiết kế móng cọc; thiết kế móng cọc đài thấp; xác định tổ hợp tải trọng cho nội lực nguy hiểm nhất xuống móng; tính toán và kiểm tra lún; gia cố nền đất yếu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nền móng: Phần 2Giáo trình nền móng Chương 3: Thiết kế móng cọc Chương 3 THIẾT KẾ MÓNG CỌC3.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MÓNG CỌC3.1.1 Phân loại móng cọc - Khi điều kiện nền đất yếu, tải trọng của công trình lớn, phương án móng nông không đáp ứng yêu cầu tải trọng.3.1.1.1 Phân loại theo phương pháp hạ cọc xuống đất - Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn và cọc thép, khi hạ không đào đất mà dùng búa đóng, máy rung, máy rung ép hay máy ép, kể cả cọc ống vỏ bê tông cốt thép đường kính đến 0,8 m hạ bằng máy rung mà không đào moi đất hoặc có moi đất một phần nhưng không nhồi bê tông vào lòng cọc. - Cọc ống bê tông cốt thép hạ bằng máy rung kết hợp đào moi đất, dùng vữa bê tông nhồi một phần hoặc toàn bộ lòng cọc; - Cọc đóng (ép) nhồi bê tông cốt thép, được thi công bằng cách ép cưỡng bức đất nền (lèn đất) để tạo lỗ rồi đổ bê tông vào; - Cọc khoan (đào) nhồi bê tông cốt thép được thi công bằng cách đổ bê tông hoặc hạ cọc bê tông cốt thép xuống hố khoan (đào) sẵn; - Cọc vít, cấu tạo từ mũi cọc dạng vít bằng thép và thân cọc là ống thép có tiết diện ngang nhỏ hơn nhiều so với mũi, hạ cọc bằng cách vừa xoay vừa ấn.3.1.1.2 Phân loại theo điều kiện tương tác với nền P Maët ñaát töï nhieân Qs P=Qs + Qp Qp Hình 3.1: Phân loại móng cọc theo đặc điểm chịu lựcTrường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 81Giáo trình nền móng Chương 3: Thiết kế móng cọc Tùy theo điều kiện tương tác với đất nền mà phân loại cọc thành: a) Cọc chống: - Nếu Qp >> Qs, nghĩa là sức chịu tải tại mũi lớn hơn rất nhiều so với sức chịu tải ma sát hông. - Cọc chống bao gồm tất cả các loại cọc tựa vào nền đá, riêng đối với cọc đóng, kể cả cọc đóng vào nền đất ít bị nén. - Khi tính sức chịu tải của cọc chống theo đất nền, có thể không cần xét tới sức kháng của đất (trừ ma sát âm) trên thân cọc. b) Cọc treo (cọc ma sát): - Nếu Qp Giáo trình nền móng Chương 3: Thiết kế móng cọc φ 2Q0tt hmin = 0, 7tg(450 - ) (3.1) 2 γBm Trong đó: + : Dung trọng của đất trên đáy móng; + : Góc nội ma sát của đất trên đáy móng; + Bm: Bề rộng móng; + Qtt0: Lực cắt truyền xuống móng. b) Móng cọc đài cao - Thường áp dụng cho công trình cầu, đài móng thường nằm trên mặt đất. - Do vậy, để giải quyết lực ngang do công trình truyền xuống thường bố trí các cọc xiên.3.1.2 Các dạng bố trí móng cọc Móng cọc được thiết kế, phụ thuộc vào tải trọng tác dụng dưới dạng: - Cọc đơn dưới cột hoặc trụ độc lập; - Băng cọc dưới tường hay nhà công trình chịu tải trọng phân bố dọc theo chiều dài tường, cọc được bố trí thành một, hai hay nhiều hàng; - Nhóm cọc nằm dưới chân cột, trên mặt bằng bố trí thành hình vuông, hình chữ nhật, hình thang hay một hình dạng khác; - Đám cọc phân bố dưới toàn bộ công trình nặng được kết nối bằng bè liền khối, đáy bè tựa trên đất; - Móng cọc - bè. - Đài cọc dạng băng, đài cọc dạng cốc và đài cọc dạng tấm được sử dụng, phụ thuộc vào kết cấu của công trình. Đài cọc dạng băng, theo nguyên tắc, được sử dụng cho công trình có tường chịu lực, hoặc hàng cột chịu lực.3.1.3 Các yêu cầu về mặt cấu tạo móng cọc3.1.3.1 Liên kết cọc vào đài Liên kết cọc với đài cọc có thể là tựa tự do hoặc là liên kết cứng: - Liên kết tựa tự do của đài lên đầu cọc trong tính toán được quy ước như liên kết khớp và trong trường hợp đài cọc toàn khối, cấu tạo bằng cách ngàm đầu cọc vào đài một đoạn từ 5 cm đến10 cm. - Liên kết cứng giữa đài cọc với cọc được thiết kế trong trường hợp khi:Trường Cao Đẳng Xây Dựng Tp.HCM Trang | 83Giáo trình nền móng Chương 3: Thiết kế móng cọc + Cọc nằm trong đất yếu (như trong cát rời, trong đất dính trạng thái chảy, trong bùn, than bùn) + Tại chỗ liên kết tải trọng nén truyền lên cọc đặt lệch tâm ngoài phạm vi lõi tiết diện cọc. + Trong trường hợp có tải trọng ngang tác dụng, nếu dùng liên kết tựa tự do, trị số chuyển vị lớn hơn trị số giới hạn đối với nhà hoặc công trình cần thiết kế ...

Tài liệu được xem nhiều: