Giáo trình ngành điện tử : Tìm hiểu linh kiện điện tử phần 1
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.69 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình chủ yếu dùng cho sinh viên chuyên ngành Điện Tử Viễn Thông và Tự Động Hóa. Các sinh viên khối Kỹ thuật và những ai ham thích điện tử cũng tìm thấy ở đây nhiều điều bổ ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình ngành điện tử :Tìm hiểu linh kiện điện tử phần 1 Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Bước đầu của ngành điện tử Linh kiện điện tử Lời nói đầu Lời nói đầu ********* Linh kiện điện tử là kiến thức bước đầu và căn bản của ngành điện tử. Giáo trình được biên soạn từ các bài giảng của tác giả trong nhiều năm qua tại KhoaCông Nghệ và Công Nghệ Thông Tin, Trường Đại học Cần Thơ và các Trung Tâm Giáo dụcthường xuyên ở đồng bằng sông Cửu Long sau quá trình sửa chữa và cập nhật. Giáo trình chủ yếu dùng cho sinh viên chuyên ngành Điện Tử Viễn Thông và Tự ĐộngHóa. Các sinh viên khối Kỹ thuật và những ai ham thích điện tử cũng tìm thấy ở đây nhiều điềubổ ích. Giáo trình bao gồm 9 chương: Từ chương 1 đến chương 3: Nhắc lại một số kiến thức căn bản về vật lý vi mô, các mứcnăng lượng và dải năng lượng trong cấu trúc của kim loại và chất bán dẫn điện và dùng nó nhưchìa khóa để khảo sát các linh kiện điện tử. Từ chương 4 đến chương 8: Đây là đối tượng chính của giáo trình. Trong các chương này,ta khảo sát cấu tạo, cơ chế hoạt động và các đặc tính chủ yếu của các linh kiện điện tử thôngdụng. Các linh kiện quá đặc biệt và ít thông dụng được giới thiệu ngắn gọn mà không đi vàophân giải. Chương 9: Giới thiệu sự hình thành và phát triển của vi mạch. Người viết chân thành cảm ơn anh Nguyễn Trung Lập, Giảng viên chính của Bộ môn ViễnThông và Tự Động Hóa, Khoa Công Nghệ Thông Tin, Trường Đại học Cần Thơ đã đọc kỹ bảnthảo và cho nhiều ý kiến quý báu. Cần Thơ, tháng 12 năm 2003 Trương Văn Tám Trang 1 Biên soạn: Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Mục lục ---------Chương I .......................................................................................................................................................................................... 4MỨC NĂNG LƯỢNG VÀ DẢI NĂNG LƯỢNG ......................................................................................................................... 4 I. KHÁI NIỆM VỀ CƠ HỌC NGUYÊN LƯỢNG: ................................................................................................................. 4 II. PHÂN BỐ ĐIỆN TỬ TRONG NGUYÊN TỬ THEO NĂNG LƯỢNG: ............................................................................. 6 III. DẢI NĂNG LƯỢNG: (ENERGY BANDS) ........................................................................................................................ 8Chương II ...................................................................................................................................................................................... 12SỰ DẪN ĐIỆN TRONG KIM LOẠI........................................................................................................................................... 12 I. ĐỘ LINH ĐỘNG VÀ DẪN XUẤT: .................................................................................................................................. 12 II. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT CHUYỄN ĐỘNG CỦA HẠT TỬ BẰNG NĂNG LƯỢNG: ............................................ 14 III. THẾ NĂNG TRONG KIM LOẠI: ..................................................................................................................................... 15 IV. SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐIỆN TỬ THEO NĂNG LƯỢNG: .................................................................................................. 18 V. CÔNG RA (HÀM CÔNG): ................................................................................................................................................ 20 VI. ĐIỆN THẾ TIẾP XÚC (TIẾP THẾ): ................................................................................................................................. 21Chương III ..................................................................................................................................................................................... 22CHẤT BÁN DẪN ĐIỆN ............................................................................................................................................................... 22 I. CHẤT BÁN DẪN ĐIỆN THUẦN HAY NỘI BẨM: ........................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình ngành điện tử :Tìm hiểu linh kiện điện tử phần 1 Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Bước đầu của ngành điện tử Linh kiện điện tử Lời nói đầu Lời nói đầu ********* Linh kiện điện tử là kiến thức bước đầu và căn bản của ngành điện tử. Giáo trình được biên soạn từ các bài giảng của tác giả trong nhiều năm qua tại KhoaCông Nghệ và Công Nghệ Thông Tin, Trường Đại học Cần Thơ và các Trung Tâm Giáo dụcthường xuyên ở đồng bằng sông Cửu Long sau quá trình sửa chữa và cập nhật. Giáo trình chủ yếu dùng cho sinh viên chuyên ngành Điện Tử Viễn Thông và Tự ĐộngHóa. Các sinh viên khối Kỹ thuật và những ai ham thích điện tử cũng tìm thấy ở đây nhiều điềubổ ích. Giáo trình bao gồm 9 chương: Từ chương 1 đến chương 3: Nhắc lại một số kiến thức căn bản về vật lý vi mô, các mứcnăng lượng và dải năng lượng trong cấu trúc của kim loại và chất bán dẫn điện và dùng nó nhưchìa khóa để khảo sát các linh kiện điện tử. Từ chương 4 đến chương 8: Đây là đối tượng chính của giáo trình. Trong các chương này,ta khảo sát cấu tạo, cơ chế hoạt động và các đặc tính chủ yếu của các linh kiện điện tử thôngdụng. Các linh kiện quá đặc biệt và ít thông dụng được giới thiệu ngắn gọn mà không đi vàophân giải. Chương 9: Giới thiệu sự hình thành và phát triển của vi mạch. Người viết chân thành cảm ơn anh Nguyễn Trung Lập, Giảng viên chính của Bộ môn ViễnThông và Tự Động Hóa, Khoa Công Nghệ Thông Tin, Trường Đại học Cần Thơ đã đọc kỹ bảnthảo và cho nhiều ý kiến quý báu. Cần Thơ, tháng 12 năm 2003 Trương Văn Tám Trang 1 Biên soạn: Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Mục lục ---------Chương I .......................................................................................................................................................................................... 4MỨC NĂNG LƯỢNG VÀ DẢI NĂNG LƯỢNG ......................................................................................................................... 4 I. KHÁI NIỆM VỀ CƠ HỌC NGUYÊN LƯỢNG: ................................................................................................................. 4 II. PHÂN BỐ ĐIỆN TỬ TRONG NGUYÊN TỬ THEO NĂNG LƯỢNG: ............................................................................. 6 III. DẢI NĂNG LƯỢNG: (ENERGY BANDS) ........................................................................................................................ 8Chương II ...................................................................................................................................................................................... 12SỰ DẪN ĐIỆN TRONG KIM LOẠI........................................................................................................................................... 12 I. ĐỘ LINH ĐỘNG VÀ DẪN XUẤT: .................................................................................................................................. 12 II. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT CHUYỄN ĐỘNG CỦA HẠT TỬ BẰNG NĂNG LƯỢNG: ............................................ 14 III. THẾ NĂNG TRONG KIM LOẠI: ..................................................................................................................................... 15 IV. SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐIỆN TỬ THEO NĂNG LƯỢNG: .................................................................................................. 18 V. CÔNG RA (HÀM CÔNG): ................................................................................................................................................ 20 VI. ĐIỆN THẾ TIẾP XÚC (TIẾP THẾ): ................................................................................................................................. 21Chương III ..................................................................................................................................................................................... 22CHẤT BÁN DẪN ĐIỆN ............................................................................................................................................................... 22 I. CHẤT BÁN DẪN ĐIỆN THUẦN HAY NỘI BẨM: ........................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu công nghệ giáo trình điện tử kĩ năng công nghệ phương pháp công nghệ bí quyết điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 135 0 0 -
Bài giảng điện tử môn hóa học: chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
13 trang 56 0 0 -
Giáo án điện tử công nghệ: công nghệ cắt gọt kim loại
18 trang 50 0 0 -
Hướng dẫn thiết kế mạch và lập trình PLC - Trần Thế San
228 trang 46 0 0 -
Giáo trình Giải tích mạng điện - Lê Kim Hùng
143 trang 42 0 0 -
Bài giảng điện tử công nghệ: cơ cấu phân phối khí
15 trang 39 0 0 -
Giáo trình điện tử căn bản- vuson.tk
23 trang 38 0 0 -
Thực tập điện tử cơ bản part 10
9 trang 36 0 0 -
99 trang 35 0 0
-
Kỹ thuật điện tử số - Nguyễn Kim Giao
328 trang 35 0 0