Giáo trình ngành điện tử : Tìm hiểu linh kiện điện tử phần 8
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.47 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong các mạch sử dụng với tín hiệu nhỏ người ta có thể dùng mạch tương đương cho FET như hình (a) hoặc hình (b).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình ngành điện tử :Tìm hiểu linh kiện điện tử phần 8 Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Trong các mạch sử dụng với tín hiệu nhỏ người ta có thể dùng mạch tương đươngcho FET như hình (a) hoặc hình (b). Nếu tải không lớn lắm, trong mạch tương đươngngười ta có thể bỏ cả ro id id G D G D gmvgs r0 gmvgs r0 rπ vgs vds vgs vds S S Hình 45 (a) Hình 45 (b) id G D gmvgs vgs vds Hình 45 S Hình 45 (c)XII. CMOS TUYẾN TÍNH (LINEAR CMOS). Nếu ta có một E-MOSFET kênh P và một E-MOSFET kênh N mắc như hình sauđây ta được một linh kiện tổ hợp và được gọi là CMOS (Complementary MOSFET). Q1 E-MOSFET kênh P Q1 S1 Q2 E-MOSFET kênh N G1 D1 Q2 D2 vi(t) v0(t) G2 S2 Hình 46 Thật ra nó được cấu trúc như sau: Trang 120 Biên soạn: Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử S2 S1 SiO2 G2 G1 D2 D1 n+ p+ n+ p+ p- Thân n- Hình 47 Cấu trúc CMOS được dùng rất nhiều trong IC tuyến tính và IC số + Bây giờ ta xét mạch căn bản như trên, ta thử xem đáp ứng của CMOS khi tín hiệuvào có dạng xung vuông như hình vẽ. Mạch này được ứng dụng làm cổng đảo và là tẩngcuối của OP-AMP (IC thuật toán). - Khi vi = 5V (0 ≤ t ≤ t1); E-MOSFET kênh P ngưng vì vGS(t)=0V, trong lúc đó E-MOSFET kênh N dẫn mạnh vì vGS(t)=5V nên điện thế ngõ ra vo(t)=0V. - Khi vi(t)=0V (t ≥ t1), E-MOSFET kênh P dẫn điện mạnh (vì vGS(t) = -5V) trong lúcE-MOSFET kênh N không dẫn điện (vì vGS(t) = 0V) nên điện thế ngõ ra vo(t)=VDD=5V. VDD = 15V Q1 S1 vi(t) vo(t) G1 5V 5V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình ngành điện tử :Tìm hiểu linh kiện điện tử phần 8 Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Trong các mạch sử dụng với tín hiệu nhỏ người ta có thể dùng mạch tương đươngcho FET như hình (a) hoặc hình (b). Nếu tải không lớn lắm, trong mạch tương đươngngười ta có thể bỏ cả ro id id G D G D gmvgs r0 gmvgs r0 rπ vgs vds vgs vds S S Hình 45 (a) Hình 45 (b) id G D gmvgs vgs vds Hình 45 S Hình 45 (c)XII. CMOS TUYẾN TÍNH (LINEAR CMOS). Nếu ta có một E-MOSFET kênh P và một E-MOSFET kênh N mắc như hình sauđây ta được một linh kiện tổ hợp và được gọi là CMOS (Complementary MOSFET). Q1 E-MOSFET kênh P Q1 S1 Q2 E-MOSFET kênh N G1 D1 Q2 D2 vi(t) v0(t) G2 S2 Hình 46 Thật ra nó được cấu trúc như sau: Trang 120 Biên soạn: Trương Văn Tám Giáo trình Linh Kiện Điện Tử S2 S1 SiO2 G2 G1 D2 D1 n+ p+ n+ p+ p- Thân n- Hình 47 Cấu trúc CMOS được dùng rất nhiều trong IC tuyến tính và IC số + Bây giờ ta xét mạch căn bản như trên, ta thử xem đáp ứng của CMOS khi tín hiệuvào có dạng xung vuông như hình vẽ. Mạch này được ứng dụng làm cổng đảo và là tẩngcuối của OP-AMP (IC thuật toán). - Khi vi = 5V (0 ≤ t ≤ t1); E-MOSFET kênh P ngưng vì vGS(t)=0V, trong lúc đó E-MOSFET kênh N dẫn mạnh vì vGS(t)=5V nên điện thế ngõ ra vo(t)=0V. - Khi vi(t)=0V (t ≥ t1), E-MOSFET kênh P dẫn điện mạnh (vì vGS(t) = -5V) trong lúcE-MOSFET kênh N không dẫn điện (vì vGS(t) = 0V) nên điện thế ngõ ra vo(t)=VDD=5V. VDD = 15V Q1 S1 vi(t) vo(t) G1 5V 5V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu công nghệ giáo trình điện tử kĩ năng công nghệ phương pháp công nghệ bí quyết điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 135 0 0 -
Bài giảng điện tử môn hóa học: chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
13 trang 56 0 0 -
Giáo án điện tử công nghệ: công nghệ cắt gọt kim loại
18 trang 50 0 0 -
Hướng dẫn thiết kế mạch và lập trình PLC - Trần Thế San
228 trang 46 0 0 -
Giáo trình Giải tích mạng điện - Lê Kim Hùng
143 trang 42 0 0 -
Bài giảng điện tử công nghệ: cơ cấu phân phối khí
15 trang 39 0 0 -
Giáo trình điện tử căn bản- vuson.tk
23 trang 38 0 0 -
Thực tập điện tử cơ bản part 10
9 trang 36 0 0 -
99 trang 35 0 0
-
Kỹ thuật điện tử số - Nguyễn Kim Giao
328 trang 35 0 0