Giáo trình -Ngắt mạch trong hệ thống điện -chương 7
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.15 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 7:NGẮN MẠCH KHÔNG ĐỐI XỨNGI. Khái niệm chung:Ngoài ngắn mạch 3 pha đối xứng, trong hệ thống điện còn có thể xảy ra ngắn mạch không đối xứng bao gồm các dạng ngắn mạch 1 pha, ngắn mạch 2 pha, ngắn mạch 2 pha chạm đất. Khi đó hệ thống véctơ dòng, áp 3 pha không còn đối xứng nữa. Đối với máy phát, khi trong cuộn dây stato có dòng không đối xứng sẽ xuất hiện từ trường đập mạch, từ đó sinh ra một loạt sóng hài bậc cao cảm ứng giữa rôto và stato: sóng bậc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình -Ngắt mạch trong hệ thống điện -chương 7 1 Chương 7:NGẮN MẠCH KHÔNG ĐỐI XỨNGI. Khái niệm chung: Ngoài ngắn mạch 3 pha đối xứng, trong hệ thống điện còn có thể xảy ra ngắn mạchkhông đối xứng bao gồm các dạng ngắn mạch 1 pha, ngắn mạch 2 pha, ngắn mạch 2 phachạm đất. Khi đó hệ thống véctơ dòng, áp 3 pha không còn đối xứng nữa. Đối với máy phát, khi trong cuộn dây stato có dòng không đối xứng sẽ xuất hiện từtrường đập mạch, từ đó sinh ra một loạt sóng hài bậc cao cảm ứng giữa rôto và stato:sóng bậc lẽ ở stato sẽ cảm ứng sang rôto sóng bậc chẵn và ngược lại. Biên độ các sóngnày phụ thuộc vào sự đối xứng của rôto, rôto càng đối xứng thì biên độ các sóng càng bé.Do đó thực tế đối với máy phát turbine hơi và turbine nước có các cuộn cản dọc trục vàngang trục, các sóng hài bậc cao có biên độ rất nhỏ, có thể bỏ qua và trong tính toán ngắnmạch ta chỉ xét đến sóng tần số cơ bản. Tính toán ngắn mạch không đối xứng một cách trực tiếp bằng các hệ phương trìnhvi phân dựa trên những định luật Kirchoff và Ohm rất phức tạp, do đó người ta thườngdùng phương pháp thành phần đối xứng. Nội dung của phương pháp này là chuyển mộtngắn mạch không đối xứng thành ngắn mạch 3 pha đối xứng giả tưởng rồi dùng cácphương pháp đã biết để giải nó.II. Phương pháp thành phần đối xứng: Phương pháp này dựa trên nguyên tắc Fortesene - Stokvis. Một hệ thống 3 véctơ. . .Fa , Fb , Fc không đối xứng bất kỳ (hình 7.1) có thể phân tích thành 3 hệ thống véctơđối xứng: . . . - Hệ thống véctơ thứ tự thuận : Fa1 , Fb1 , Fc1 . . . - Hệ thống véctơ thứ tự nghịch: Fa 2 , Fb 2 , Fc 2 . . . - Hệ thống véctơ thứ tự không : Fa0 , Fb0 , Fc0 Theo điều kiện phân tích ta có: . . . . Fa = Fa1 + Fa 2 + Fa0 . . . . Fb = Fb1 + Fb 2 + Fb0 . . . . Fc = Fc1 + Fc 2 + Fc0 2 Hình 7.1 o Dùng toán tử pha a = ej120 ta có: ⎡F ⎤ ⎡ ⎡. ⎤ 1 1 ⎤ ⎢ F0 ⎥ . ⎢ . a ⎥ ⎢1 ⎥. ⎢ Fb ⎥ = ⎢1 a2 a ⎥ ⎢ Fa1 ⎥ ⎢. ⎥ ⎢ ⎥ ⎢. ⎥ a a2 ⎥ ⎢ Fa2 ⎥ ⎢ Fc ⎥ ⎢1 ⎣⎦⎣ ⎦⎣ ⎦và ngược lại: ⎡F ⎤ ⎡. ⎤ ⎡ 1 1 ⎤ ⎢ Fa ⎥ . ⎢ . 0 ⎥ 1 ⎢1 ⎥. ⎢ Fa1 ⎥ = ⎢1 a a ⎥ Fb ⎥ 2⎢ ⎢ . ⎥ 3⎢ ⎥ ⎢. ⎥ a2 a ⎥ ⎢ Fc ⎥ ⎢1 ⎢ Fa2 ⎥ ⎣ ⎦⎣ ⎦ ⎣⎦ . . . . Khi Fa + Fb + Fc = 3 F0 = 0 thì hệ thống 3 véctơ là cân bằng. Hệ số không cân bằng: b0 = F0/F1 Hệ số không đối xứng: b2 = F2/F1 Hệ thống véctơ thứ tự thuận và thứ thự nghịch là đối xứng và cân bằng, hệ thốngvéctơ thứ tự không là đối xứng và không cân bằng. Một vài tính chất của các thành phần đối xứng trong hệ thống điện 3 pha: Trong mạch 3 pha - 3 dây, hệ thống dòng điện dây là cân bằng. Dòng đi trong đất (hay trong dây trung tính) bằng tổng hình học dòng các pha, dođó băng 3 lần dòng thứ tự không. Hệ thống điện áp dây không có thành phần thứ tự không. Giữa điện áp dây và điện áp pha của các thành phần thứ tự thuận và thứ thự U d1 = 3U f 1 ; U d2 = 3U f 2nghịch cũng có quan hệ 3: Có thể lọc được các thành phần thứ tự. 3III. Các phương trình cơ bản của thành phần đối xứng: Quan hệ giữa các đại lượng dòng, áp, tổng trở của các thành phần đối xứng cũngtuân theo định luật Ohm: . . U1 = j. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình -Ngắt mạch trong hệ thống điện -chương 7 1 Chương 7:NGẮN MẠCH KHÔNG ĐỐI XỨNGI. Khái niệm chung: Ngoài ngắn mạch 3 pha đối xứng, trong hệ thống điện còn có thể xảy ra ngắn mạchkhông đối xứng bao gồm các dạng ngắn mạch 1 pha, ngắn mạch 2 pha, ngắn mạch 2 phachạm đất. Khi đó hệ thống véctơ dòng, áp 3 pha không còn đối xứng nữa. Đối với máy phát, khi trong cuộn dây stato có dòng không đối xứng sẽ xuất hiện từtrường đập mạch, từ đó sinh ra một loạt sóng hài bậc cao cảm ứng giữa rôto và stato:sóng bậc lẽ ở stato sẽ cảm ứng sang rôto sóng bậc chẵn và ngược lại. Biên độ các sóngnày phụ thuộc vào sự đối xứng của rôto, rôto càng đối xứng thì biên độ các sóng càng bé.Do đó thực tế đối với máy phát turbine hơi và turbine nước có các cuộn cản dọc trục vàngang trục, các sóng hài bậc cao có biên độ rất nhỏ, có thể bỏ qua và trong tính toán ngắnmạch ta chỉ xét đến sóng tần số cơ bản. Tính toán ngắn mạch không đối xứng một cách trực tiếp bằng các hệ phương trìnhvi phân dựa trên những định luật Kirchoff và Ohm rất phức tạp, do đó người ta thườngdùng phương pháp thành phần đối xứng. Nội dung của phương pháp này là chuyển mộtngắn mạch không đối xứng thành ngắn mạch 3 pha đối xứng giả tưởng rồi dùng cácphương pháp đã biết để giải nó.II. Phương pháp thành phần đối xứng: Phương pháp này dựa trên nguyên tắc Fortesene - Stokvis. Một hệ thống 3 véctơ. . .Fa , Fb , Fc không đối xứng bất kỳ (hình 7.1) có thể phân tích thành 3 hệ thống véctơđối xứng: . . . - Hệ thống véctơ thứ tự thuận : Fa1 , Fb1 , Fc1 . . . - Hệ thống véctơ thứ tự nghịch: Fa 2 , Fb 2 , Fc 2 . . . - Hệ thống véctơ thứ tự không : Fa0 , Fb0 , Fc0 Theo điều kiện phân tích ta có: . . . . Fa = Fa1 + Fa 2 + Fa0 . . . . Fb = Fb1 + Fb 2 + Fb0 . . . . Fc = Fc1 + Fc 2 + Fc0 2 Hình 7.1 o Dùng toán tử pha a = ej120 ta có: ⎡F ⎤ ⎡ ⎡. ⎤ 1 1 ⎤ ⎢ F0 ⎥ . ⎢ . a ⎥ ⎢1 ⎥. ⎢ Fb ⎥ = ⎢1 a2 a ⎥ ⎢ Fa1 ⎥ ⎢. ⎥ ⎢ ⎥ ⎢. ⎥ a a2 ⎥ ⎢ Fa2 ⎥ ⎢ Fc ⎥ ⎢1 ⎣⎦⎣ ⎦⎣ ⎦và ngược lại: ⎡F ⎤ ⎡. ⎤ ⎡ 1 1 ⎤ ⎢ Fa ⎥ . ⎢ . 0 ⎥ 1 ⎢1 ⎥. ⎢ Fa1 ⎥ = ⎢1 a a ⎥ Fb ⎥ 2⎢ ⎢ . ⎥ 3⎢ ⎥ ⎢. ⎥ a2 a ⎥ ⎢ Fc ⎥ ⎢1 ⎢ Fa2 ⎥ ⎣ ⎦⎣ ⎦ ⎣⎦ . . . . Khi Fa + Fb + Fc = 3 F0 = 0 thì hệ thống 3 véctơ là cân bằng. Hệ số không cân bằng: b0 = F0/F1 Hệ số không đối xứng: b2 = F2/F1 Hệ thống véctơ thứ tự thuận và thứ thự nghịch là đối xứng và cân bằng, hệ thốngvéctơ thứ tự không là đối xứng và không cân bằng. Một vài tính chất của các thành phần đối xứng trong hệ thống điện 3 pha: Trong mạch 3 pha - 3 dây, hệ thống dòng điện dây là cân bằng. Dòng đi trong đất (hay trong dây trung tính) bằng tổng hình học dòng các pha, dođó băng 3 lần dòng thứ tự không. Hệ thống điện áp dây không có thành phần thứ tự không. Giữa điện áp dây và điện áp pha của các thành phần thứ tự thuận và thứ thự U d1 = 3U f 1 ; U d2 = 3U f 2nghịch cũng có quan hệ 3: Có thể lọc được các thành phần thứ tự. 3III. Các phương trình cơ bản của thành phần đối xứng: Quan hệ giữa các đại lượng dòng, áp, tổng trở của các thành phần đối xứng cũngtuân theo định luật Ohm: . . U1 = j. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học kỹ thuật điện hệ thống điện thiết kế mạng điện phương pháp ngắt mạch điệnTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 473 0 0 -
58 trang 335 2 0
-
Kỹ Thuật Đo Lường - TS. Nguyễn Hữu Công phần 6
18 trang 306 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 301 0 0 -
96 trang 289 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 239 2 0 -
Đồ án 1: Thiết kế mạng điện 110KV
108 trang 238 0 0 -
Đồ án môn Điện tử công suất: Thiết kế mạch DC - DC boost converter
14 trang 238 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 235 0 0