Giáo trình: Nghiệp vụ lữ hành
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 448.29 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo sách giáo trình: nghiệp vụ lữ hành, giải trí - thư giãn, du lịch phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình: Nghiệp vụ lữ hành 1 Giáo trìnhNghiệp vụ lữ hành 2 Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THIẾT KẾ SẢN PHẨM VÀ ĐIỀU HÀNH TOUR DU LỊCH1.1. Khái niệm về du lịch Đến nay ngư ời ta vẫn chưa xác đ ịnh chính xác khái niệm du lịch có từ bao giờ.Chỉ biết rằng du lịch đã xu ất hiện từ rất lâu và trở thành một nhu cầu quan trọngtrong đời sống con người. Khái niệm du lịch vẫn đang là đối tượng nghiên cứu vàth ảo luận của nhiều nhà khoa học và qu ản lý du lịch. Vì thế, cũng có rất nhiều kháin iệm du lịch. Theo tổ chức du lịch thế giới: “ Du lịch là một hoạt động du hành đ ến một nơikhác với địa điểm thường trú thường xuyên của m ình nhằm mục đích thỏa mãnnhững thú vui của họ, không vì mục đích làm ăn”. Du lịch là tập hợp các mối quan hệ hiện tượng kinh tế bắt nguồn từ hành trình vàcư trú của các cá thể ngo ài nơi ở thường xuyên của họ với mục đích hòa bình, nơihọ đến cư trú không phải là nơi làm việc của họ”. Theo các học giả người Mỹ (Mcintosh và Goeldner): “ Du lịch là một ngànhtổng hợp của các lĩnh vực: lữ h ành, khách sạn, vận chuyển và các yếu tố cấu thànhkhác, kể cả việc xúc tiến, quảng bá… nhằm phục vụ các nhu cầu và những mongmuốn đặc biệt của du khách ”. Vậy du lịch là một hoạt động của con người, ngoài nơi cư trú thư ờng xuyên củam ình để đến một n ơi nào đó nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡngtrong một thời gian nhất định. Hay nói nh ư Mill và Morrison: “Du lịch là một hoạtđộng xảy ra khi con người vượt khỏi biên giới của một quốc gia hoặc một vùng lãnhthổ … để nhằm mục đích giải trí và lưu trú tại đó ít nhất 24 giờ nhưng không quámột năm ”. Có thể nói, du lịch bắt nguồn từ nhu cầu muốn khám phá, giao tiếp và học hỏith ế giới xung quanh vốn phong phú, đa dạng và chứa nhiều tiềm ẩn. Du lịch xuấth iện và trở thành một hiện tượng đặc biệt trong đời sống con người. Trước đây, du lịch được xem là đặc quyền của giới thượng lưu, tầng lớp giàu có.Nhưng ngày nay nó đã, đang và sẽ trở thành một nhu cầu phổ biến, đáp ứng nhu cầun gày càng phong phú và đa d ạng của nhiều tầng lớp trong xã hội. Du lịch góp phầnn âng cao đời sống vật chất và tinh thần cho con người. Vì thế, đặc tính của du lịch có thể khái quát qua 03 yếu tố cơ bản sau: -Du lịch là sự di chuyển đến một n ơi mang tính tạm thời và trở về sau thời gianmột vài này, vài tuần hoặc lâu hơn. -Du lịch là hành trình tới điểm đến, lưu trú lại đó và bao gồm các hoạt động ở 3điểm đến. Hoạt động ở các điểm đến của người đi du lịch làm phát sinh các ho ạtđộng, khác với những hoạt động của người dân địa phương. -Chuyến đi có thể có nhiều mục đích nh ưng không vì mục đích định cư và tiềmkiếm việc làm tại điểm đến.1 .1.1 . Khái niệm khách du lịch Xu ất phát từ những nhận định trên nên cũng có nhiều định nghĩa về khách dulịch như sau: Nhà kinh tế học người Anh (Ogilvie) cho rằng: “Khách du lịch là tất cả nhữngn gười thỏa mãn hai đ iều kiện: rời khỏi nơi ở thường xuyên trong kho ảng thời giandưới một năm và chỉ tiêu tiền tại nơi họ đến mà không kiếm tiền ở đó”. Theo nhà xã hội học Cohen: “Khách du lịch là một người tự nguyện rời khỏi nơicư trú thường xuyên trong khoảng thời gian nhất định, với mong muốn được giải trí,khám phá những điều mới lạ từ những chuyến đi tương đối xa và không thườngxuyên”. Quan điểm của Ogilvie chưa phân biệt rõ người đi du lịch và những người rờikhỏi n ơi cư trú của mình không vì mục đích du lịch. Trư ờng hợp của Cohen thìphân biệt giữa khách du lịch và những người di chuyển khỏi nơi ở thường xuyênmột cách đơn thu ần. Hành trình của khách du lịch là tự nguyện để phân biệt với những người bị đàyvà tị nạn. Tính tạm thời, sự quay lại nơi cư trú thường xuyên của khách du lịch khácvới những chuyến đi một chiều của những người di cư, càng khác với những chuyếnđ i của dân du mục, du canh, du cư. Khoảng cách về không gian và thời gian củakhách du lịch tương đối dài hơn những người chỉ đơn thuần tham quan và dạo chơi.Khách du lịch với mong muốn khám phá, tìm hiểu những điều mới lạ, lý thú, nhữnggiá trị về văn hóa và thiên nhiên ở đ iểm đến khác với mục đích nghiên cứu, học tậpvà kinh doanh. Định nghĩa khách du lịch còn phân biệt rõ khách du lịch quốc tế và khách dulịch nội địa. Khách du lịch quốc tế: là người lưu trú ít nhất một đêm nhưng không quá mộtn ăm tại một quốc gia khác với quốc gia thường trú với nhiều mục đích khác nhaun goài hoạt động để trả lương ở nơi đ ến . Ngoài ra, Pháp Lệnh du lịch Việt Nam còn quy định: Khách du lịch quốc tế làn gười nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch vàcông dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nư ớc ngo ài du lịch”. Khách du lịch nội địa: là người đang sống trong một quốc gia, không kể quốctịch n ào, đi đến một nơi khác khôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình: Nghiệp vụ lữ hành 1 Giáo trìnhNghiệp vụ lữ hành 2 Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THIẾT KẾ SẢN PHẨM VÀ ĐIỀU HÀNH TOUR DU LỊCH1.1. Khái niệm về du lịch Đến nay ngư ời ta vẫn chưa xác đ ịnh chính xác khái niệm du lịch có từ bao giờ.Chỉ biết rằng du lịch đã xu ất hiện từ rất lâu và trở thành một nhu cầu quan trọngtrong đời sống con người. Khái niệm du lịch vẫn đang là đối tượng nghiên cứu vàth ảo luận của nhiều nhà khoa học và qu ản lý du lịch. Vì thế, cũng có rất nhiều kháin iệm du lịch. Theo tổ chức du lịch thế giới: “ Du lịch là một hoạt động du hành đ ến một nơikhác với địa điểm thường trú thường xuyên của m ình nhằm mục đích thỏa mãnnhững thú vui của họ, không vì mục đích làm ăn”. Du lịch là tập hợp các mối quan hệ hiện tượng kinh tế bắt nguồn từ hành trình vàcư trú của các cá thể ngo ài nơi ở thường xuyên của họ với mục đích hòa bình, nơihọ đến cư trú không phải là nơi làm việc của họ”. Theo các học giả người Mỹ (Mcintosh và Goeldner): “ Du lịch là một ngànhtổng hợp của các lĩnh vực: lữ h ành, khách sạn, vận chuyển và các yếu tố cấu thànhkhác, kể cả việc xúc tiến, quảng bá… nhằm phục vụ các nhu cầu và những mongmuốn đặc biệt của du khách ”. Vậy du lịch là một hoạt động của con người, ngoài nơi cư trú thư ờng xuyên củam ình để đến một n ơi nào đó nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡngtrong một thời gian nhất định. Hay nói nh ư Mill và Morrison: “Du lịch là một hoạtđộng xảy ra khi con người vượt khỏi biên giới của một quốc gia hoặc một vùng lãnhthổ … để nhằm mục đích giải trí và lưu trú tại đó ít nhất 24 giờ nhưng không quámột năm ”. Có thể nói, du lịch bắt nguồn từ nhu cầu muốn khám phá, giao tiếp và học hỏith ế giới xung quanh vốn phong phú, đa dạng và chứa nhiều tiềm ẩn. Du lịch xuấth iện và trở thành một hiện tượng đặc biệt trong đời sống con người. Trước đây, du lịch được xem là đặc quyền của giới thượng lưu, tầng lớp giàu có.Nhưng ngày nay nó đã, đang và sẽ trở thành một nhu cầu phổ biến, đáp ứng nhu cầun gày càng phong phú và đa d ạng của nhiều tầng lớp trong xã hội. Du lịch góp phầnn âng cao đời sống vật chất và tinh thần cho con người. Vì thế, đặc tính của du lịch có thể khái quát qua 03 yếu tố cơ bản sau: -Du lịch là sự di chuyển đến một n ơi mang tính tạm thời và trở về sau thời gianmột vài này, vài tuần hoặc lâu hơn. -Du lịch là hành trình tới điểm đến, lưu trú lại đó và bao gồm các hoạt động ở 3điểm đến. Hoạt động ở các điểm đến của người đi du lịch làm phát sinh các ho ạtđộng, khác với những hoạt động của người dân địa phương. -Chuyến đi có thể có nhiều mục đích nh ưng không vì mục đích định cư và tiềmkiếm việc làm tại điểm đến.1 .1.1 . Khái niệm khách du lịch Xu ất phát từ những nhận định trên nên cũng có nhiều định nghĩa về khách dulịch như sau: Nhà kinh tế học người Anh (Ogilvie) cho rằng: “Khách du lịch là tất cả nhữngn gười thỏa mãn hai đ iều kiện: rời khỏi nơi ở thường xuyên trong kho ảng thời giandưới một năm và chỉ tiêu tiền tại nơi họ đến mà không kiếm tiền ở đó”. Theo nhà xã hội học Cohen: “Khách du lịch là một người tự nguyện rời khỏi nơicư trú thường xuyên trong khoảng thời gian nhất định, với mong muốn được giải trí,khám phá những điều mới lạ từ những chuyến đi tương đối xa và không thườngxuyên”. Quan điểm của Ogilvie chưa phân biệt rõ người đi du lịch và những người rờikhỏi n ơi cư trú của mình không vì mục đích du lịch. Trư ờng hợp của Cohen thìphân biệt giữa khách du lịch và những người di chuyển khỏi nơi ở thường xuyênmột cách đơn thu ần. Hành trình của khách du lịch là tự nguyện để phân biệt với những người bị đàyvà tị nạn. Tính tạm thời, sự quay lại nơi cư trú thường xuyên của khách du lịch khácvới những chuyến đi một chiều của những người di cư, càng khác với những chuyếnđ i của dân du mục, du canh, du cư. Khoảng cách về không gian và thời gian củakhách du lịch tương đối dài hơn những người chỉ đơn thuần tham quan và dạo chơi.Khách du lịch với mong muốn khám phá, tìm hiểu những điều mới lạ, lý thú, nhữnggiá trị về văn hóa và thiên nhiên ở đ iểm đến khác với mục đích nghiên cứu, học tậpvà kinh doanh. Định nghĩa khách du lịch còn phân biệt rõ khách du lịch quốc tế và khách dulịch nội địa. Khách du lịch quốc tế: là người lưu trú ít nhất một đêm nhưng không quá mộtn ăm tại một quốc gia khác với quốc gia thường trú với nhiều mục đích khác nhaun goài hoạt động để trả lương ở nơi đ ến . Ngoài ra, Pháp Lệnh du lịch Việt Nam còn quy định: Khách du lịch quốc tế làn gười nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch vàcông dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nư ớc ngo ài du lịch”. Khách du lịch nội địa: là người đang sống trong một quốc gia, không kể quốctịch n ào, đi đến một nơi khác khôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dịch vụ lữ hành giáo trình dịch vụ lữ hành kinh doanh dịch vụ lữ hành nghiệp vụ lữ hành quản trị lữ hành kinh doanh dịch vụ du lịch dịch vụ du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
92 trang 219 3 0
-
9 trang 208 0 0
-
Bài Tiểu Luận Môn : Thiết Kế Và Tổ Chức Tour Du Lịch
20 trang 142 0 0 -
69 trang 74 1 0
-
67 trang 63 1 0
-
Giáo trình Marketing du lịch: Phần 1 - NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
121 trang 54 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của khách sạn Bông Sen Sài Gòn
68 trang 51 0 0 -
Giáo trình Quản trị chất lượng dịch vụ du lịch: Phần 1 - Phạm Đình Thọ (chủ biên)
78 trang 43 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững ở tỉnh An Giang, Việt Nam
9 trang 38 0 0 -
Quản lý phát triển du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội các địa phương miền núi, vùng cao
4 trang 38 0 0