Danh mục

Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh

Số trang: 185      Loại file: pdf      Dung lượng: 24.51 MB      Lượt xem: 121      Lượt tải: 3    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (185 trang) 3
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của "Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Nghiệp vụ bão lãnh; Nghiệp vụ bao thanh toán; Nghiệp vụ tín dụng, tài trợ xuất nhập khẩu; Nghiệp vụ thanh toán trong nước; Nghiệp vụ thanh toán quốc tế; Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối; Các nghiệp vụ kinh doanh khác của ngân hàng thương mại. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH MỤC TIÊU NGHIÊN cứu CỦA CHƯƠNG: - Cung cấp các kiến thức cơ bản liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh, các hình thức bảo lãnh đang áp dụng tại các N ỉn'M , chú yếu là kỳ thuật bảo lãnh trong nước. - Nhấn mạnh vai trò quan trọng của báo lãnh trở thành công cụ bảo đám góp phần hạn chế nii ro thông qua sự cam kết ciia NHTM đổi với khách hànu đc thực hiện cam kôt nghĩa vụ tài chính trong lưong lai. - Phân tích, so sánh giữa kỳ thuật cấp tín dụng bảo lãnh với cho vav. - Khả năng ứng dụna nghiệp vụ bảo lãnh trong thực tế đối với các NHTM \'à khách hàng. I. NHỦTVG v ấ n đè co bản vè bảo lãnh ng ân hàng 1. Khái niệm Cùng với xu hướng phát triến kinh tế thế giới, các dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển, trong đó là một dịch vụ được thực hiện trên cơ sở cam kết cua ngân hàng thực hiện nghĩa vụ tài chính của ngân hàng trong tương lai. là hình thức tín dụng “qua chữ ký'. Bảo lãnh xuất hiện vào giữa những năm 60 của thế kỷ 20 tại Mỹ, nhưng phải đen đầu những năm 70 thì bảo lãnh bắt đầu phát triển mạnh và lan 56 rộng khăp các nước Ircn llié uiới. bảo lãnh b ắ í t đ;'ầu được sử dụng trong các giao dịch thương mại quốc tế. Kc lừ đó đốn nav- khả năing ứnạ dụng bảo lãnh ngày càng rộng rãi phục vụ giao dịch phát sinh trong lĩnh viực thương mại, tài chính... cũng như các giao dịch trong nước và ngoài nước. V ị trí của bảo lãnh ngân hàng ngày càng được khang định vai trò quan trọne cùa bảo hãnh không chỉ tài trợ vốn mà còn góp phần hạn chế rủi ro cho các chủ thố khi thiết liập và thực hiện các quan hệ giao dịch kinh tế. Thực chất bảo lãnh ngân hàng là một irons c:ác hình thức cấp tín dụng, nhưng khác các hình thức cấp tín dụne khác như: cho va\ , chiết khấu, cho thuê tài chính... khi thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, NirrM không pihải cung ứng vốn cho khách hàng mà chi dùng uy tín và khả năng tài chính cua mìn h để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ tài chính trong tương lai. Như vậy, bảo lãnh ngán hàng là một biện pháp báo đảm thực hiện nghĩa vụ và mang nhiều tiện ích cho khách hàng. Do được NHTM bảo lãnh mà trong nhiều trường hợp. khách hàng khừng phải xuất vốn, mà vẫn được ngân hàng bảo đảm nghĩa vụ liên quan đên thời gian thanh toán, nhận hàng, chất lượng hàng, nghĩa vụ nộp thuế... Chính vì vậv, bảo lãnh ngân hàng ngày càng phát triển và góp phần thúc đẩy các hoạt động kinh tê ngày càng phát triển. Từ đó bảo lãnh được khái niệm như sau; Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó NHTM cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc NHTM sẽ thirc hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng nếu khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ dã cam kết. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho NHTM theo thỏa thuận. Cam kết bảo lãnh của NHTM theo yêu cầu cua khách hàng, thông thường được thế hiện dưới hình thức sau đày; Thir bảo lãnh: Là cam kết đơn phương băng văn bán cúa NHTM về việc Ngân hàng cam kết thirc hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng, khi khách hàng không tlụrc hiện hoặc thực hiện không dũng các nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Hợp dồng bảo lãnh; Là văn bán thỏa thuận giũa Ngân hàng với bên nhận bảo lãnh hoặc giữa ngân hàng với bèn nhận bảo lãnh, khách hàng và các bên có liên quan (nếu có) về việc ngân hàng thực hiện nghĩa vụ tài chính trả thay cho khách hàng, khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ tài chính đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. 2. Các đối tưọTig có liên quan - Bên bảo lãnh: Là NHTM thực hiện bảo lãnh theo yêu cầu của khách hàng, ngoài ra có thể là các định chế tài chính phi ngân hàng như là công ty tài chính, các quỳ đầu tư... 157 - Bên được hảo lãnh: Là khách hàng có yêu câu bên bảo lãnh thực hiện cam kết nghĩa vụ lài chính nhàm phục vụ các mối quan hệ kinh tế phát sinh, bao gồm; doanh nghiệp, tố chức kinh tế, cá nhân ... trong và ngoài nước. - Bên nhận hảo lãnh: Bên nhận bảo lãnh là doanh nghiệp, to chức kinh tế. cá nhân trong và ngoài nước có quyền thụ hưởng các cam kết bảo lãnh của bên báo lãnh. Bên nhận bảo lãnh còn được gọi là bên thụ hưởng bảo lãnh. Quan hệ giữa các đối tượng tham gia vào nghiệp vụ bảo lãnh thế hiện qua sơ đồ sau: N g ư ở í b ả o lâ n h (N g â n h à n g ) (2 ) / \ % Vw ’ ^ (3 ) (4 )^ N g ư ử ỉ đ ư ợ c b ả o ỉa n h Ngunýí n h ậ n B (K h á c h h à n g ) ( N g ư ờ i th ụ h ư ở n g B t ) 1. Người bảo lãnh và người thụ hưởng bảo lãnh ký kết với nhau hợp đồng kinh tế (mua bán, giao nhận thầu, bảo hành...) 2. Khách hàng đến NHTM yêu cầu thực hiện bảo lãnh nghĩa vụ lài chính phát sinh trên cơ sở hợp đồng đã được ký kết. 3. Ngân hàng đồng ý sẽ cam kết bảo lãnh. 4. Người thụ hưởng bảo lãnh yêu cầu ngân hàng thực hiện nghĩa vụ cam kết bào lãnh, nếu như người bảo lãnh không thực hiện được nglũa vụ của mình theo hợp đồng đã dược ký kết. 5. Ngàn hàng thực hiện nghĩa vụ tài chính thav cho khách hàng cua mình theo yêu cầu người thụ hưởng bảo lãnh. 3. Đặc điểm - Tính phù họp: Bảo lãnh được tạo lập dựa trên các quan hệ kinh tế phát sinh giữa người được bảo lãnh với người nhận bảo lãnh trên cơ sở các hợp đồng kinh tế phát sinh. Các nội dung bảo lãnh phải phù hợp với các nội dung của hợp đồng, đồng thời gắn kết nghĩa vụ của ngân hàng bảo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: