Giáo trình Ngôn ngữ lập trình C p10
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.20 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vẽ một đường tròn màu đỏ trên màn hình màu xanh. Toạ độ (x,y) của điểm gieo được nạp từ bàn phím. Tuỳ thuộc giá trị cụ thể của x,y chương trình sẽ tô màu vàng cho hình tròn hoặc phần màn hình bên ngoài hình trònsẽ vẽ một hình chữ nhật có các cạnh song song với các cạnh của màn hình. Toạ độ đỉnh trái trên của hình chữ nhật là (x1,y1) và toạ độ đỉnh phải dưới của hành chữ nhật là (x2,y2)....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình C p10 Vẽ một đường tròn màu đỏ trên màn hình màu xanh. Toạ độ (x,y) củađiểm gieo được nạp từ bàn phím. Tuỳ thuộc giá trị cụ thể của x,y chươngtrình sẽ tô màu vàng cho hình tròn hoặc phần màn hình bên ngoài hình tròn.#include graphics.h#include stdio.hmain() { int mh=mode=0, x, y; printf( Vao toa do x,y:); scanf(%d%d,&x,&y); initgraph(&mh,&mode,); if (graphresult != grOk) exit(1); setbkcolor(BLUE); setcolor(RED); setfillstyle(11,YELLOW); circle(320,100,50); moveto(1,150); floodfill(x,y,RED); closegraph(); }10.2.5. Hình chữ nhật : Hàm : void rectangle(int x1, int y1, int x2, int y2); 181sẽ vẽ một hình chữ nhật có các cạnh song song với các cạnh của màn hình.Toạ độ đỉnh trái trên của hình chữ nhật là (x1,y1) và toạ độ đỉnh phải dướicủa hành chữ nhật là (x2,y2). Hàm : void bar(int x1, int y1, int x2, int y2);sẽ vẽ và tô màu một hình chữ nhật. Toạ độ đỉnh trái trên của hình chữ nhật là(x1,y1) và toạ độ đỉnh phải dưới của hành chữ nhật là (x2,y2). Hàm : void bar3d(int x1, int y1, int x2, int y2, int depth, int top);sẽ vẽ một khối hộp chữ nhật, mặt ngoài của nó là hình chữ nhật xác định bởicác toạ độ (x1,y1), (x2,y2). Hình chữ nhật này được tô màu thông qua hàmsetfillstyle . Tham số depth xác định số điểm ảnh trên bề sâu của khối 3chiều. Tham số top có thể nhận các giá trị 1 hay 0 và khối 3 chiều tương ứngsẽ có nắp hoặc không. top=1 top=0Ví dụ : 182 Chương trình dưới đây tạo nên một hình chữ nhật, một khối hình chữnhật và một hình hộp có nắp :#include graphics.hmain() { int mh=mode=0; initgraph(&mh,&mode,); if (graphresult != grOk) exit(1); setbkcolor(GREEN); setcolor(RED); setfillstyle(CLOSE_DOT_FILL,YELLOW); rectangle(5,5,300,160); bar(3,175,300,340); bar3d(320,100,500,340,100,1); closegraph(); }10.2.6. Cửa sổ (Viewport) : Thiết lập viewport :Viewport là một vùng chữ nhật trên màn hình đồ hoạ. Để thiết lập viewport tadùng hàm : void setviewport(int x1, int y1, int x2, int y2, int clip);trong đó (x1,y1) là toạ độ góc trên bên trái, (x2,y2) là toạ độ góc dưới bênphải. Bốn giá trị này vì thế phải thoả mãn : 0 x1 x2 183 0 y1 y2Tham số clip có thể nhận một trong hai giá trị : clip=1 không cho phép vẽ ra ngoài viewport. clip=0 cho phép vẽ ra ngoài viewport.Ví dụ : setviewport(100,50,200,150,1);Lập nên một vùng viewport hình chữ nhật có toạ độ góc trái cao là (100,50)và toạ độ góc phải thấp là (200,150) (là toạ độ trước khi đặt viewport).Chú ý : Sau khi lập viewport, ta có hệ toạ độ mới mà góc trên bên trái sẽ có toạđộ (0,0). Nhận diện viewport hiện hành :Để nhận viewport hiện thời ta dùng hàm : void getviewsetting(struct viewporttype *vp);ở đây kiểu viewporttype đã được định nghĩa như sau : struct viewporttype { int left,top,right,bottom; int clip; }; Xóa viewport : 184 Sử dụng hàm : void clearviewport(void); Xoá màn hình, đưa con chạy về tạo độ (0,0) của màn hình : Sử dụng hàm : void cleardevice(void); Toạ độ âm dương : Nhờ sử dụng viewport có thể viết các chương trình đồ hoạ theo toạ độâm dương. Muốn vậy ta thiết lập viewport và cho clip bằng 0 để có thể vẽ rangoài giới hạn của viewport.Sau đây là đoạn chương trình thực hiện công việc trên : int xc,yc; xc=getmaxx()/2; yc=getmaxy()/2; setviewport(xc,yc,getmaxx(),getmaxy(),0);Như thế, màn hình sẽ được chia làm bốn phần với toạ độ âm dương như sau : Phần tư trái trên : x âm, y âm. x : từ -getmaxx()/2 đến 0. y : từ -getmaxy()/2 đến 0. Phần tư trái dưới : x âm, y dương. x : từ -getmaxx()/2 đến 0. y : từ 0 đến getmaxy()/2. Phần tư phải trên : x dương, y âm. x : từ 0 đến getmaxx()/2. 185 y : từ -getmaxy()/2 đến 0. Phần tư phải dưới : x dương, y dương. x : từ 0 đến getmaxx()/2. y : từ 0 đến getmaxy()/2.Ví dụ : Chương trình vẽ đồ thị hàm sin x trong hệ trục toạ độ âm dương.Hoành độ x lấy các giá trị từ -4 đến 4. Trong chương trình có sử dụng haihàm mới là settextjustify và outtextxy ta sẽ đề cập ngay trong phần sau.#include gra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình C p10 Vẽ một đường tròn màu đỏ trên màn hình màu xanh. Toạ độ (x,y) củađiểm gieo được nạp từ bàn phím. Tuỳ thuộc giá trị cụ thể của x,y chươngtrình sẽ tô màu vàng cho hình tròn hoặc phần màn hình bên ngoài hình tròn.#include graphics.h#include stdio.hmain() { int mh=mode=0, x, y; printf( Vao toa do x,y:); scanf(%d%d,&x,&y); initgraph(&mh,&mode,); if (graphresult != grOk) exit(1); setbkcolor(BLUE); setcolor(RED); setfillstyle(11,YELLOW); circle(320,100,50); moveto(1,150); floodfill(x,y,RED); closegraph(); }10.2.5. Hình chữ nhật : Hàm : void rectangle(int x1, int y1, int x2, int y2); 181sẽ vẽ một hình chữ nhật có các cạnh song song với các cạnh của màn hình.Toạ độ đỉnh trái trên của hình chữ nhật là (x1,y1) và toạ độ đỉnh phải dướicủa hành chữ nhật là (x2,y2). Hàm : void bar(int x1, int y1, int x2, int y2);sẽ vẽ và tô màu một hình chữ nhật. Toạ độ đỉnh trái trên của hình chữ nhật là(x1,y1) và toạ độ đỉnh phải dưới của hành chữ nhật là (x2,y2). Hàm : void bar3d(int x1, int y1, int x2, int y2, int depth, int top);sẽ vẽ một khối hộp chữ nhật, mặt ngoài của nó là hình chữ nhật xác định bởicác toạ độ (x1,y1), (x2,y2). Hình chữ nhật này được tô màu thông qua hàmsetfillstyle . Tham số depth xác định số điểm ảnh trên bề sâu của khối 3chiều. Tham số top có thể nhận các giá trị 1 hay 0 và khối 3 chiều tương ứngsẽ có nắp hoặc không. top=1 top=0Ví dụ : 182 Chương trình dưới đây tạo nên một hình chữ nhật, một khối hình chữnhật và một hình hộp có nắp :#include graphics.hmain() { int mh=mode=0; initgraph(&mh,&mode,); if (graphresult != grOk) exit(1); setbkcolor(GREEN); setcolor(RED); setfillstyle(CLOSE_DOT_FILL,YELLOW); rectangle(5,5,300,160); bar(3,175,300,340); bar3d(320,100,500,340,100,1); closegraph(); }10.2.6. Cửa sổ (Viewport) : Thiết lập viewport :Viewport là một vùng chữ nhật trên màn hình đồ hoạ. Để thiết lập viewport tadùng hàm : void setviewport(int x1, int y1, int x2, int y2, int clip);trong đó (x1,y1) là toạ độ góc trên bên trái, (x2,y2) là toạ độ góc dưới bênphải. Bốn giá trị này vì thế phải thoả mãn : 0 x1 x2 183 0 y1 y2Tham số clip có thể nhận một trong hai giá trị : clip=1 không cho phép vẽ ra ngoài viewport. clip=0 cho phép vẽ ra ngoài viewport.Ví dụ : setviewport(100,50,200,150,1);Lập nên một vùng viewport hình chữ nhật có toạ độ góc trái cao là (100,50)và toạ độ góc phải thấp là (200,150) (là toạ độ trước khi đặt viewport).Chú ý : Sau khi lập viewport, ta có hệ toạ độ mới mà góc trên bên trái sẽ có toạđộ (0,0). Nhận diện viewport hiện hành :Để nhận viewport hiện thời ta dùng hàm : void getviewsetting(struct viewporttype *vp);ở đây kiểu viewporttype đã được định nghĩa như sau : struct viewporttype { int left,top,right,bottom; int clip; }; Xóa viewport : 184 Sử dụng hàm : void clearviewport(void); Xoá màn hình, đưa con chạy về tạo độ (0,0) của màn hình : Sử dụng hàm : void cleardevice(void); Toạ độ âm dương : Nhờ sử dụng viewport có thể viết các chương trình đồ hoạ theo toạ độâm dương. Muốn vậy ta thiết lập viewport và cho clip bằng 0 để có thể vẽ rangoài giới hạn của viewport.Sau đây là đoạn chương trình thực hiện công việc trên : int xc,yc; xc=getmaxx()/2; yc=getmaxy()/2; setviewport(xc,yc,getmaxx(),getmaxy(),0);Như thế, màn hình sẽ được chia làm bốn phần với toạ độ âm dương như sau : Phần tư trái trên : x âm, y âm. x : từ -getmaxx()/2 đến 0. y : từ -getmaxy()/2 đến 0. Phần tư trái dưới : x âm, y dương. x : từ -getmaxx()/2 đến 0. y : từ 0 đến getmaxy()/2. Phần tư phải trên : x dương, y âm. x : từ 0 đến getmaxx()/2. 185 y : từ -getmaxy()/2 đến 0. Phần tư phải dưới : x dương, y dương. x : từ 0 đến getmaxx()/2. y : từ 0 đến getmaxy()/2.Ví dụ : Chương trình vẽ đồ thị hàm sin x trong hệ trục toạ độ âm dương.Hoành độ x lấy các giá trị từ -4 đến 4. Trong chương trình có sử dụng haihàm mới là settextjustify và outtextxy ta sẽ đề cập ngay trong phần sau.#include gra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ lập trình C giáo trình Ngôn ngữ lập trình C bài giảng Ngôn ngữ lập trình C tài liệu Ngôn ngữ lập trình C lý thuyết Ngôn ngữ lập trình C hướng dẫn lập trình CGợi ý tài liệu liên quan:
-
101 trang 200 1 0
-
Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình C: Phần 1 - Quách Tuấn Ngọc
211 trang 149 0 0 -
Thực hành ngôn ngữ lập trình C
6 trang 130 0 0 -
161 trang 130 1 0
-
Giáo trình Vi điều khiển PIC: Phần 1
119 trang 116 0 0 -
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 9 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
36 trang 112 0 0 -
Đồ án vi xử lý đề tài : nghiên cứu thiết kế mạch đo khoảng cách sử dụng vi điều khiển Pic 16F887
45 trang 97 1 0 -
Tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình C: Phần 2 - Quách Tuấn Ngọc
210 trang 89 0 0 -
STL lập trình khái lược trong C++ part 1
35 trang 81 0 0 -
ĐỀ CƯƠNG THI TRẮC NGHIỆM MÔN LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
43 trang 66 0 0