Danh mục

Giáo trình Ngũ quan

Số trang: 217      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.53 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Ngũ quan cung cấp cho người học những kiến thức như: Răng hàm mặt; mắt; tai-mũi-họng; ngủ quan y học cổ truyền. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Ngũ quanHỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM BỘ MÔN NGŨ QUAN GIÁO TRÌNH NGŨ QUAN PHẦN I: RĂNG HÀM MẶT Bài 1: GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ RĂNG, MIỆNGMục tiêu: 1. Mô tả được cấu tạo giải phẫu cơ bản của răng, miệng. 2. Trình bày được chức năng sinh lý của răng miệng.I. Cấu tạo giải phẫu:1. Miệng:Miệng được giới hạn bởi 2 môi ở phía trước, hai bên là mặt trong má, trên là vòmmiệng và dưới là sàn miệng. - Trong khoang miệng có lưỡi. - Khoang miệng gồm 2 phần: tiền đình và ổ miệng được ngăn cách với nhaubởi cung răng lợi.a. Tiền đình: - Là khoảng giữa môi, má và cung lợi răng. Tiền đình có niêm mạc che phủ,có các nếp niêm mạc và dây chằng. Tiền đình trên có lỗ ống stenon dẫn nước bọt từtuyến nước bọt mang tai đổ vào ổ miệng ở ngang mức cổ răng số 7 hàm trên. - Giữa bờ trước cành lên xương hàm dưới và các răng hàm cuối có lỗ thôngtiền đình vào ổ miệng. Qua đó có thể áp dụng đặt sonde cho người bệnh ăn trongtrường hợp không há được miệng do gãy xuơng hàm, khít hàm....b. Ô miệng: - Gồm răng, lưỡi, hai tuyến nước bọt dưới hàm và dưới lưỡi.c. Lưỡi: Cấu tạo gồm hai mặt: trên và dưới, hai bờ: phải và trái. Đầu nhọn ở trước,đáy ở sau. Mặt trên lưỡi có nhiều thần kinh vị giác. - Lưỡi có chức năng nếm, tham gia các động tác nhai, phát âm và nuốt.2. Răng và hàm răng- Răng được cắm vào xương hàm ở các lỗ chân răng, được giữ bởi các dây chằngvà lợi dính từ cổ răng đến chân răng, bên ngoài có vùng lợi che phủ.- Răng có 2 loại là răng vĩnh viễn và răng sữa.a. Cấu tạo răng: Răng được chia thành 3 phần:*Thân răng: Là phần trông thấy được ở trên cổ răng giải phẫu, thân răng có 5 mặt:- Mặt nhai (răng hàm), rìa cắn (răng cửa): qua đó có sự tiếp xúc các răng hàm đốidiện để cắn xé, nhai, nghiền thức ăn. Ở mặt nhai có các múi răng, được phân cáchnhau bởi các rãnh.- Mặt ngoài: còn gọi là mặt má đối với răng hàm, mặt môi (tiền đình) với răng cửa.- Mặt trong: Là mặt vòm miệng với các răng hàm trên, mặt lưỡi đối với các răngrăng phát triển thuận lợi. 1 * Phòng cho trẻ các bệnh đường mũi họng tránh ảnh hưởng đên cung răng. * Trẻ học cấp I, II cần được hướng dẫn cách vệ sinh răng miệng, được chữasâu răng và nắn chỉnh răng lệch lạc. * Tuổi dậy thì và thanh niên: có sự thay đổi nội tiết và phát triển đột biến vềthể chất nên rất dễ dẫn đến tình trạng viêm lợi. Do đó cần giữ vệ sinh răng miệngcẩn thận, điều trị viêm quanh răng lợi nếu có, nắn chỉnh răng mọc bất thường. Cầnkhám răng lợi định kỳ 6 tháng/lần * Tuổi trưởng thành: duy trì chăm sóc răng miệng đều đặn thường xuyên tạinhà. Khám răng miệng định kỳ, chữa sâu răng, viêm lợi và viêm quanh răng kịpthời; Chỉnh sửa sang chấn khớp cắn. Những răng bị nhổ do viêm quanh răng cầnphục hồi bằng hàm giả để ăn nhai và giữ chắc các răng còn lại trên hàm. Giữ vệsinh răng miệng tốt, xoa nắn hàng ngày. Dùng bàn chải mềm và chỉ tơ nha khoa đểvệ sinh răng miệng.CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ: Chọn ý đúng nhất trong các câu sau:1. Tổ chức nào không thuộc tổ chức vùng quanh răng ? A. Lợi B. Răng C. Dây chằng quanh răng D. Xương răng và xương ổ răng.2. Yếu tố ngoại lai quan trọng ở vùng quanh răng là: A. Sang chấn khớp cắn. B. Mảng bám răng C. Cao răng D. Răng mọc lệch lạc3. Yếu tố nội tại quan trọng ở vùng quanh răng là: A. Rối loạn nội tiết tuổi dậy thì và thai nghén. B. Phản ứng miễn dịch của cơ thể tại chỗ. C. Sự sắp xếp răng. D. Suy dinh dưỡng4. Nguyên nhân quan trọng nhất gây viêm lợi là: A. Sang chấn B. Vi khuẩn C. Tác nhân vật lý D. Tác nhân hoá học.5. Viêm quanh răng không điều trị sẽ dẫn đến tình trạng: A. Sâu răng B. Mất răng hàng loạt 2 C. Hư quanh răng D. Tiêu quanh răng Bài 2: BỆNH SÂU RĂNGMục tiêu :1. Trình bày được nguyên nhân chủ yếu gây bệnh và yếu tố nguy cơ gây sâu răng.2. Trình bày bệnh sinh bệnh sâu răng.3. Chẩn đoán bệnh sâu răng và các biến chứng của nó.4. Trình bày điều trị và các biện pháp dự phòng bệnh sâu răng.I. Đại cương:1. Định nghĩa:- Sâu răng là một bệnh ở tổ chức cứng của răng (men, ngà và cement), đặc trưngbởi sự khử khoáng làm tiêu dần các chất vô cơ, hữu cơ ở men răng, ngà răng tạothành hố trên răng gọi là lỗ sâu và không tự tái tạo lại như cũ được.- Sâu răng là một bệnh phô biên ở nước ta cũng như các nước trên thê giới, bệnhmắc rất sớm và gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới, mọi dân tộc....- Sâu răng là một bệnh mang tính chất xã hội và có xu hướng tăng cùng với sựphát triển của nền kinh tế.2. Đặc điểm dịch tễ học của bệnh sâu răng:- Tỉ lệ sâu răng gia tăng theo tuổi ở cả hệ răng sữa lẫn răng vĩnh viên.- Sự phân bố sâu răng cũng khác nhau giữa các răng và các mặt răng.- Sâu răng chịu ảnh hưởn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: