Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.70 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề: Hàn - Trung cấp) cung cấp cho học viên 17 bài học gồm các chủ đề về: sử dụng ê tô bàn; đánh búa; vạch dấu; vận hành máy mài 2 đá và mài phẳng mặt đá; mài đục; kỹ thuật đục cơ bản; cắt kim loại bằng cưa tay; kỹ thuật dũa cơ bản; dũa mặt phẳng có vị trí tương quan; vận hành máy khoan bàn;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔĐUN: NGUỘI CƠ BẢN NGÀNH/NGHỀ: HÀN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐKTNTT ngày tháng năm 20… của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ (LƯU HÀNH NỘI BỘ) TP. Hồ Chí Minh, năm ……. 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình này được lựa chọn để giảng dạy và học tập cho môn học NGUỘI CƠ BẢN với thời lượng đào tạo là 45 giờ thuộc chương trình đào tạo ngành/nghề Hàn trình độ đào tạo Trung cấp. Giáo trình được Hội đồng thẩm định chất lượng giáo trình của Trường Cao đẳng Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ lựa chọn và ban hành theo Quyết định số 160/QĐ-CĐKTNTT, ngày 10 tháng 12 năm 2019 của Hiệu trưởng và Quyết định số 197/QĐ-CĐKTNTT, ngày 31 tháng 12 năm 2019 của Hiệu trưởng. Nội dung giáo trình phù hợp với nội dung môn học trong chương trình đào tạo, đồng thời mở rộng kiến thức nhằm giúp người học có thể tự mình nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giảng viên. Khoa Cơ Khí 2 Bài 1: SỬ DỤNG ÊTÔ BÀN (2 giờ) Mục tiêu của bài: - Mô tả được công dụng và các kiểu ê tô - Trình bày đầy đủ, đúng trình tự, nội dung và yêu cầu kỹ thuật của các bước khi sử dụng ê tô - Hình thành kỹ năng sử dụng ê tô. I. Nội dung 1. Trình tự các bước sử dụng ê tô: a. Đứng ở vị trí thích hợp: Đặt chân phải trên đường tâm của êtô, đứng thẳng người sao cho tay phải khi duỗi thẳng có thể chạm vào má kẹp của êtô. b. Mở má kẹp của êtô: - Nắm chặt đầu dưới của tay quay bằng tay phải và quay ngược chiều kim đồng hồ. - Mở má kẹp của êtô một khoảng rộng hơn vật kẹp. VËt kÑp Më m¸ kÑp c. Kẹp chặt vật: Hình 1.1 - Cầm vật kẹp bằng tay trái rồi đặt vào giữa hai má kẹp sao cho vật kẹp nằm trên mặt phẳng nằm ngang và cao hơn má kẹp khoảng 10 mm. - Quay tay quay theo chiều kim đồng hồ bằng tay phải để kẹp vật kẹp lại. 3 - Kiểm tra, hiệu chỉnh cho vật kẹp ở đúng vị trí sau đó dùng cả hai tay quay tay quay để kẹp chặt vật.. KÐo m¹nh *Chú ý: Khi kẹp các bề mặt quan trọng cần sử dụng một tấm đệm bảo vệ bằng đồng, nhôm hoặc gỗ. §Öm b¶o §Öm vÖ b¶o vÖ d. Tháo vật kẹp - Cầm tay quay bằng cả hai tay rồi quay từ từ nới lỏng má kẹp ra một chút sao cho vật kẹp không bị rơi. - Cầm vật kẹp bằng tay trái. - Nắm chặt đầu tay quay bằng tay phải rồi quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.. - Đặt vật lên bàn làm việc. 4 Tay tr¸i Tay ph¶i e. Bảo dưỡng êtô: - Làm sạch êtô bằng bàn chải (chổi lông). - Tra dầu vào những chỗ cần thiết. g. Đóng các má kẹp lại: - Dùng tay phải vặn tay quay theo chiều kim đồng hồ để đóng má kẹp lại. - Để hai má kẹp cách nhau một khoảng nhỏ (không để hai má kẹp tiếp xúc với nhau) và đặt tay quay thẳng xuống phía dưới.. Khe hë Th¼ng xuèng 2. Công dụng của ê tô: Êtô là dụng cụ dùng để cố định vật làm tại một điểm, cỡ của êtô được thể hiện bằng chiều dài kẹp của êtô. 5 3. Các kiểu ê tô: a. Ê tô chân: Loại này được dùng chủ yếu trong các việc cần chịu lực lớn, chẳng hạn như: đánh búa, chặt đứt v.v. b. Êtô bàn : - Êtô bàn song song: Loại êtô này được sử dụng thông dụng nhất, nó được dùng để kẹp nhiều loại vật kẹp trong nghề nguội, đặc biệt là trong quá trình dũa. - Êtô bàn (nhỏ): Loại này chỉ thích hợp với các vật kẹp nhỏ. 6 Bài 2: ĐÁNH BÚA (2 giờ) Mục tiêu của bài: - Mô tả đươc các kiểu búa và kiểu đánh búa - Tŕnh bày đầy đủ, đúng tŕnh tự, nội dung và yêu cầu kỹ thuật của các bước đánh búa. - Đạt được kỹ năng đánh búa tay I. Nội dung: 1. Các kiểu búa: - Búa tay. - Búa tạ. - Búa gò. - Búa dùng trong nghề mộc. - Búa đồng. - Búa nhựa. - Búa gỗ. 2. Thục hiện trình tự đánh búa: a. Đứng đúng vị trí: - Cầm đầu mút của cán búa bằng tay phải. - Đặt đầu kia của búa chống vào cạnh bên trái của êtô và đứng ở vị trí đó (đứng cách mép trái của êtô một khoảng bằng chiều dài cán búa). 7 - Giữ nguyên chân trái, xoay người về phía phải, chân phải cách chân trái một bước về phía sau. Đường thẳng nối hai chân làm với cạnh bàn một góc khoảng 800. b. Tư thế đứng khi đánh búa: - Đặt đầu búa lên mặt đe (bề mặt đánh). - Để tay trái trên hông. - Mắt luôn nhìn vào vật làm khi đánh búa. c. Giơ búa: - Duỗi thẳng khuỷu tay. - Vung búa nhẹ nhàng. - Không dùng hết sức mạnh để giơ búa. d. Đánh búa: - Đánh búa xuống trong khi nhìn vào đe. - Nắm chặt cán búa trong khi đánh. - Lắc mạnh cổ tay ở phần cuối của hành trình. L¾c cæ tay e. Làm lại động tác 3 và 4: - Kiểm tra đầu búa tránh tuột búa. - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguội cơ bản (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔĐUN: NGUỘI CƠ BẢN NGÀNH/NGHỀ: HÀN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-CĐKTNTT ngày tháng năm 20… của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ (LƯU HÀNH NỘI BỘ) TP. Hồ Chí Minh, năm ……. 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình này được lựa chọn để giảng dạy và học tập cho môn học NGUỘI CƠ BẢN với thời lượng đào tạo là 45 giờ thuộc chương trình đào tạo ngành/nghề Hàn trình độ đào tạo Trung cấp. Giáo trình được Hội đồng thẩm định chất lượng giáo trình của Trường Cao đẳng Kỹ thuật Nguyễn Trường Tộ lựa chọn và ban hành theo Quyết định số 160/QĐ-CĐKTNTT, ngày 10 tháng 12 năm 2019 của Hiệu trưởng và Quyết định số 197/QĐ-CĐKTNTT, ngày 31 tháng 12 năm 2019 của Hiệu trưởng. Nội dung giáo trình phù hợp với nội dung môn học trong chương trình đào tạo, đồng thời mở rộng kiến thức nhằm giúp người học có thể tự mình nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giảng viên. Khoa Cơ Khí 2 Bài 1: SỬ DỤNG ÊTÔ BÀN (2 giờ) Mục tiêu của bài: - Mô tả được công dụng và các kiểu ê tô - Trình bày đầy đủ, đúng trình tự, nội dung và yêu cầu kỹ thuật của các bước khi sử dụng ê tô - Hình thành kỹ năng sử dụng ê tô. I. Nội dung 1. Trình tự các bước sử dụng ê tô: a. Đứng ở vị trí thích hợp: Đặt chân phải trên đường tâm của êtô, đứng thẳng người sao cho tay phải khi duỗi thẳng có thể chạm vào má kẹp của êtô. b. Mở má kẹp của êtô: - Nắm chặt đầu dưới của tay quay bằng tay phải và quay ngược chiều kim đồng hồ. - Mở má kẹp của êtô một khoảng rộng hơn vật kẹp. VËt kÑp Më m¸ kÑp c. Kẹp chặt vật: Hình 1.1 - Cầm vật kẹp bằng tay trái rồi đặt vào giữa hai má kẹp sao cho vật kẹp nằm trên mặt phẳng nằm ngang và cao hơn má kẹp khoảng 10 mm. - Quay tay quay theo chiều kim đồng hồ bằng tay phải để kẹp vật kẹp lại. 3 - Kiểm tra, hiệu chỉnh cho vật kẹp ở đúng vị trí sau đó dùng cả hai tay quay tay quay để kẹp chặt vật.. KÐo m¹nh *Chú ý: Khi kẹp các bề mặt quan trọng cần sử dụng một tấm đệm bảo vệ bằng đồng, nhôm hoặc gỗ. §Öm b¶o §Öm vÖ b¶o vÖ d. Tháo vật kẹp - Cầm tay quay bằng cả hai tay rồi quay từ từ nới lỏng má kẹp ra một chút sao cho vật kẹp không bị rơi. - Cầm vật kẹp bằng tay trái. - Nắm chặt đầu tay quay bằng tay phải rồi quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.. - Đặt vật lên bàn làm việc. 4 Tay tr¸i Tay ph¶i e. Bảo dưỡng êtô: - Làm sạch êtô bằng bàn chải (chổi lông). - Tra dầu vào những chỗ cần thiết. g. Đóng các má kẹp lại: - Dùng tay phải vặn tay quay theo chiều kim đồng hồ để đóng má kẹp lại. - Để hai má kẹp cách nhau một khoảng nhỏ (không để hai má kẹp tiếp xúc với nhau) và đặt tay quay thẳng xuống phía dưới.. Khe hë Th¼ng xuèng 2. Công dụng của ê tô: Êtô là dụng cụ dùng để cố định vật làm tại một điểm, cỡ của êtô được thể hiện bằng chiều dài kẹp của êtô. 5 3. Các kiểu ê tô: a. Ê tô chân: Loại này được dùng chủ yếu trong các việc cần chịu lực lớn, chẳng hạn như: đánh búa, chặt đứt v.v. b. Êtô bàn : - Êtô bàn song song: Loại êtô này được sử dụng thông dụng nhất, nó được dùng để kẹp nhiều loại vật kẹp trong nghề nguội, đặc biệt là trong quá trình dũa. - Êtô bàn (nhỏ): Loại này chỉ thích hợp với các vật kẹp nhỏ. 6 Bài 2: ĐÁNH BÚA (2 giờ) Mục tiêu của bài: - Mô tả đươc các kiểu búa và kiểu đánh búa - Tŕnh bày đầy đủ, đúng tŕnh tự, nội dung và yêu cầu kỹ thuật của các bước đánh búa. - Đạt được kỹ năng đánh búa tay I. Nội dung: 1. Các kiểu búa: - Búa tay. - Búa tạ. - Búa gò. - Búa dùng trong nghề mộc. - Búa đồng. - Búa nhựa. - Búa gỗ. 2. Thục hiện trình tự đánh búa: a. Đứng đúng vị trí: - Cầm đầu mút của cán búa bằng tay phải. - Đặt đầu kia của búa chống vào cạnh bên trái của êtô và đứng ở vị trí đó (đứng cách mép trái của êtô một khoảng bằng chiều dài cán búa). 7 - Giữ nguyên chân trái, xoay người về phía phải, chân phải cách chân trái một bước về phía sau. Đường thẳng nối hai chân làm với cạnh bàn một góc khoảng 800. b. Tư thế đứng khi đánh búa: - Đặt đầu búa lên mặt đe (bề mặt đánh). - Để tay trái trên hông. - Mắt luôn nhìn vào vật làm khi đánh búa. c. Giơ búa: - Duỗi thẳng khuỷu tay. - Vung búa nhẹ nhàng. - Không dùng hết sức mạnh để giơ búa. d. Đánh búa: - Đánh búa xuống trong khi nhìn vào đe. - Nắm chặt cán búa trong khi đánh. - Lắc mạnh cổ tay ở phần cuối của hành trình. L¾c cæ tay e. Làm lại động tác 3 và 4: - Kiểm tra đầu búa tránh tuột búa. - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ hàn Giáo trình Nguội cơ bản Giáo trình nghề Hàn Vận hành máy mài đá Kỹ thuật đục Kỹ thuật dũa Vận hành máy khoan bànTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Công nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 2 - Ứng dụng): Phần 2
186 trang 295 0 0 -
Giáo trình Công nghệ hàn điện nóng chảy (Tập 2 - Ứng dụng): Phần 1
156 trang 136 0 0 -
Giáo trình Robot hàn (Nghề: Hàn - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
86 trang 133 1 0 -
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 130 0 0 -
Giáo trình Tính toán kết cấu hàn (Nghề: Hàn - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
86 trang 110 0 0 -
114 trang 100 0 0
-
169 trang 98 0 0
-
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Ngành: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
62 trang 90 0 0 -
Giáo trình Kiểm tra chất lượng mối hàn theo tiêu chuẩn quốc tế: Phần 1
45 trang 85 0 0 -
Giáo trình Hàn khí (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
139 trang 79 0 0