Danh mục

Giáo trình Nguyên lý cắt (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - CĐ Công nghiệp và Thương mại

Số trang: 168      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.08 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (168 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Nguyên lý cắt cung cấp cho người học những kiến thức như: Vật liệu dụng cụ cắt, cấu tạo và thông số hình học của dụng cụ cắt, quá trình hình thành phoi, lực cắt khi tiện, mòn và tuổi bền của dụng cụ cắt, tốc độ cắt cho phép - lựa chọn chế độ cắt,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý cắt (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - CĐ Công nghiệp và Thương mại BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI GIÁO TRÌNH Tên môn học: Nguyên lý cắt NGHỀ: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: , ngày tháng năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghiệp và Thương mại Vĩnh Phúc, năm 2018 2 LỜI NÓI ĐẦU Quá trình gia công cắt gọt trong sản xuất cơ khí đuợc thực hiện bằng cách hớt đi lớp luợng du trên bề mặt phôi để đạt đuợc kích thuớc và hình dáng theo yêu cầu cụ thể. Và tùy thuộc vào điều kiện sản xuất cụ thể cũng nhu dạng sản xuất mà ta lựa chọn các phuơng pháp gia công phù hợp, ví dụ nhu: tiện, phay, bào, khoan, mài... Về mặt công nghệ thì năng suất gia công và chất luợng bề mặt gia công phụ thuộc rất lớn vào chế độ cắt, dụng cụ cắt, các hiện tuợng cơ - lý - hóa xảy ra trong quá trình cắt. Do đó, nguời làm công nghệ nói chung cần phải có kiến thức vững chắc về đặc điểm cụ thể của từng phuơng pháp gia công. Qua đó, lựa chọn đuợc dụng cụ cắt cũng nhu chế độ cắt phù hợp với yêu cầu kỹ thuật cụ thể, nhằm tăng năng suất và chất luợng sản phẩm cũng nhu nâng cao tuổi bền và tuổi thọ của dụng cụ cắt. Riêng đối với sinh viên chuyên ngành cơ khí chế tạo máy thì “Nguyên lý cắt” là một trong các học phần bắt buộc, kiến thức của học phần này là cơ sở để sinh viên tiếp tục nghiên cứu các học phần khác, đặc biệt là trong học phần “Công nghệ chế tạo máy” và trong “Đồ án công nghệ chế tạo máy ”. Giáo trình “Nguyên lý cắt” đuợc biên soạn bởi tập thể các giáo viên trong khoa Cơ Khí của Truờng Cao đẳng công nghiệp Phúc Yên nhằm phục vụ cho công tác đào tạo, giảng dạy đối với hệ “Cao đẳng chính quy” thuộc chuyên ngành cơ khí chế tạo máy. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình biên soạn, tuy nhiên có thể còn thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đuợc sự đóng góp ý kiến để nội dung của giáo trình đuợc hoàn thiện hơn. Các tác giả 3 LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................... MỤC LỤC 2 MỤC LỤC......................................................................................................... 3 Chươngl: VẬTLIỆUDỤNG CỤ CẮT ............................................................ 8 1.1. Yêu cầu chung của vật liệu dụng cụ cắt .............................................. 8 1.1.1. Độ cứng. .................................................................................................. 8 1.1.2. Độ bền cơ học ......................................................................................... 9 1.1.3. Độ bền nóng. .......................................................................................... 9 1.1.4. Tính chịu mài mòn ................................................................................... 9 1.1.5. Tính công nghệ vàtính kinh tế. ............................................................... 10 1.2. Vật liệudụng cụcắt ............................................................................. 11 1.2.1. Thép các bon dụng cụ ............................................................................ 11 1.2.2. Thép hợp kim dụng cụ ........................................................................... 11 1.2.3. Thép gió ................................................................................................ 13 1.2.4. Hợp kim cứng. ....................................................................................... 14 1.2.5. Vật liệu sứ. ............................................................................................ 18 1.2.6. Vật liệu hạt mài ..................................................................................... 19 1.3. Các biện pháp cải thiện tính cắt cho vật liệu dụng cụ cắt ................... 21 1.3.1. Thấm bề mặt. ................................................................................... 21 1.3.2. Phủ bề mặt. ...................................................................................... 21 Chương 2: CẤU TẠO VÀ THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA DỤNG CỤ CẮT22 2.1. Cấu tạo dao tiện và các chuyển động cắt khi tiện ............................... 22 2.1.1. Cấu tạo của dao tiện ............................................................................. 22 2.1.2. Phân loại dao tiện ................................................................................. 24 2.1.3. Các chuyển động cắt khi tiện .................................................................. 26 2.2. Các thông số hình học của dao tiện .................................................... 26 2.2.1. Các mặt phẳng tọa độ ........................................................................... 26 2.2.2. Các góc của dao tiện trên mặt phẳng cơ sở. .......................................... 27 2.2.3. Các góc của dao trong tiết diện chính và tiết diện phụ .......................... 28 2.2.4. Góc nâng của lưỡi cắt. .......................................................................... 29 2.3. Các yếu tố của chế độ cắt và lớp cắt khi tiện ........................................... 30 2.3.1. Chiều sâu cắt t (mm) ............................................................................. 30 4 2.3.2. Lượng chạy dao S (mm/vòng) ................................................................ 30 2.3.3. Tốc độ cắt v (m/phút) ............................................................................ 31 2.3.4. Chiều dày lớp cắt a (mm) ......................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: