Danh mục

Giáo trình Nguyên lý cấu tạo kiến trúc - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 329.03 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Nguyên lý cấu tạo kiến trúc cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề cơ bản về cấu tạo kiến trúc; cấu tạo kiến trúc của nền và móng; cấu tạo tường; cấu tạo sàn nhà; cấu tạo cửa; cầu thang;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý cấu tạo kiến trúc - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA CƠ KHÍ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNHMH: NGUYÊN LÝ CẤU TẠO KIẾN TRÚC LƢU HÀNH NỘI BỘ 1 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẤU TẠO KIẾN TRÚCI. Các yêu cầu kỹ thuật trong cấu tạo kiến trúc 1/ Khái niệm chung: Cấu tạo kiến trúc là môn học tự nghiên cứu thực hiện các bộ phận của nhà đượclàm bằng vật liệu gì, chế tạo như thế nào, kết cấu bản thân và liên kết với công trìnhra sao, có tính hợp lý hay không. 2/ Các yêu cầu kỹ thuật: - Bảo đảm sự làm việc bình thường của công trình trong quá trình sử dụng nhưchống được sự ảnh hưởng của tác hại từ thiên nhiên; Chống lại sự ảnh hưởng tác hạicủa con người và phải thoả mãn mọi yêu cầu sử dụng khác nhau của con người. - Đảm bảo cường độ của từng bộ phận và toàn bộ công trình, phù hợp vớinguyên lý chịu lực, kết cấu bền vững. - Đồng thời bảo đảm thời gian xây dựng công trình nhanh nhất, với giá thànhhạ nhất, sử dụng vật liệu hợp lý, kiểu cách cấu tạo đơn giản và thi công thuận lợi. 3/ Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu tạo kiến trúc: Do ảnh hưởng của thiên nhiên: bức xạ mặt trời, khí hậu thời tiết, côn trùng,nước ngẩm, động đất. Do ảnh hưởng của con người: trọng lượng, chấn động, hỏa hoạn, tiếng ồn.II. Các bộ phận của ngôi nhà: 1. Các bộ phận chính của nhà và tác dụng của nó. - Móng: là cấu kiện ở dưới đất, nó chịu toàn bộ tải trọng nhà và truyền tải trọngnày xuống nền. Do đó, ngoài yêu cầu ổn định và bền chắc, móng còn phải có khảnăng chống thấm, chống ẩm và chống ăn mòn. Chú ý phân biệt nền và móng của côngtrình. - Tường và cột: tác dụng chủ yếu của tường là để phân thành các gian và là liênkết cấu tạo bao che và chịu lực của nhà. Tường và cột chịu tác dụng của sàn và mái,do đó yêu cầu phải có độ cứng lớn, cường độ cao bền chắc và ổn định. Tường ngoài 2phải có khả năng chống được các tác dụng của thiên nhiên như mưa, nắng, gió bão,chống được nhiệt bức xạ của mặt trời và có khả năng cách âm, cách nhiệt nhất định. - Đà, nền, sàn: được cấu tạo bởi hệ dầm và bản chịu tải trọng của người, trọnglượng của các dụng cụ trang thiết bị sử dụng. Sàn gác tựa lên tường hay cột thông quadầm. Sàn gác phải có độ cứng lớn, kiên cố bền lâu và cách âm. Mặt sàn phải có khảnăng chống mài mòn, không sinh ra bụi, dễ làm vệ sinh, ngoài ra còn có khả năngchống thấm và phòng hoả tốt. - Mái: Là bộ phận nằm ngang hoặc được đặt nghiêng theo chiều nước chảy,được cấu tạo bởi hệ dầm sàn và bản hoặc chất lợp. Mái nhà vừa là bộ phận chịu lực,đồng thời là kết cấu bao che gối tựa lên tường hoặc cột thông qua dầm, dàn… - Cửa sổ, cửa đi: Tác dụng của cửa sổ là để thông gió và lấy ánh sáng hoặcngăn cách. Cửa đi ngoài tác dụng giao thông và ngăn cách ra cũng có khi có tác dụngduy nhất là lấy ánh sáng và thông gió. Do đó diện tích của cửa lớn hay nhỏ và hìnhdáng phải phù hợp. Thiết kế cấu tạo cửa cần chú ý phòng mưa, gió, lau chùi thuậntiện. Trong một số công trình cửa còn có yêu cầu phải cách âm, cách nhiệt và phòngcháy cao. - Cầu thang: cũng là một bộ phận nằm ngang được thiết kế đặt nghiêng để tạophương tiện giao thông theo chiều thẳng đứng, có kết cấu chịu lực bằng bản hoặc bảndầm. Yêu cầu cấu tạo phải bền vững và khả năng phòng hoả lớn, đi lại dễ dàng thoảimái và an toàn. - Các bộ phận khác: như ban công, lô gia, ô văng, máng nước… tuỳ theo vị tríđều phải có những yêu cầu và tác dụng thích đáng. 2 . Phân loại công trình, cấu kiện theo vật liệu - Kết cấu gỗ: Thường dùng cột gỗ, dầm gỗ, sàn gỗ và hệ thống kết cấu mái gỗ,thường có tác dụng bao che và ngăn cách. Loại này tính cứng và tính bền lâu đều ởmức trung bình, được sử dụng ở nơi có nhiều gỗ. - Kết cấu bê tông cốt thép: Hệ thống chịu lực chính là dầm, cột, sàn, mái.. bằngbê tông cốt thép, tường ở đây thì không chịu lựcmmà chỉ có tác dụng bao che, ngăncách. Hình thức này sử dụng nhiều xi măng và thép xây dựng, được sử dụng phổ biếnhiện nay. 3 - Kết cấu thép: Hệ thống chịu lực chính là dầm, cột, sàn, mái.. bằng thép. Kếtcấu này có ưu điểm là thi công nhanh gọn, trọng lượng nhẹ vì bề dày cấu kiện mỏng,thường được sử dụng trong nhà xưởng vì khả năng vượt nhịp lớn. - Kết cấu hỗn hợp: + Kết cấu gạch – gỗ + Kết cấu bê tông – gạch + Kết cấu bê tông cốt thép - thépIII. Phân loại kết cấu chịu lực - Hệ thống kết cấu của tường chịu lực: là hệ thống chịu lực chính của nhà làtường, xây bằng gạch hay bằng đá, cũng có khi làm tường đúc bê tông cốt thép nếu làtường lắp ghép. Bao gồm tường ngang chịu lực và tường dọc chịu lực. - Hệ thống kết cấu khung chịu lực: bao gồm loại khung hoàn toàn và loại khung ...

Tài liệu được xem nhiều: