Giáo trình Nguyên lý kế toán - CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 349.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu:
Trình bày khái niệm, ý nghĩa của phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán
Phân biệt tài sản và nguồn vốn
Trình bày nội dung, kết cấu của Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (dạng rút gọn)
Trình bày các dạng thay đổi Báo cáo tài chính khi phát sinh các nghiệp vụ (dạng đơn giản)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý kế toán - CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Giáo trình Nguyên lý kế toán CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Mục tiêu: Trình bày khái niệm, ý nghĩa của phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán − Phân biệt tài sản và nguồn vốn − Trình bày nội dung, kết cấu của Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt − động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (dạng rút gọn) Trình bày các dạng thay đổi Báo cáo tài chính khi phát sinh các nghiệp vụ (dạng − đơn giản) 2.1. Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán 2.1.1. Khái niệm, ý nghĩa của phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán 2.1.1.1. Khái niệm Tổng hợp: Là việc sử dụng số liệu đã được phản ánh trên sổ sách kế toán đ ể − lập các báo cáo tài chính tổng hợp nhằm cung cấp thông tin cho người sử dụng. Cân đối: Là phương pháp kế toán được sử dụng trong quá trình xử lý số liệu − và tính cân đối được biểu hiện trong quá trình ghi sổ kép, trong quá trình tổng hợp các quá trình hoạt động. Tổng hợp và cân đối là hai mặt của một phương pháp kế toán, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau và không tách rời nhau. 2.1.1.2. Ý nghĩa Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán cho phép kế toán xử lý s ố liệu và cung cấp thông tin khái quát nhất về doanh nghiệp. Đó là thông tin về tài sản, công nợ và nguồn vốn và những thông tin về tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Những thông tin được xử lý từ các báo cáo kế toán nhờ vào phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán sẽ rất hữu ích cho những người bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Phương pháp này được thể hiện trên bảng cân đối kế toán. 2.1.1.3. Hệ thống bảng cân đối kế toán Có 3 loại bảng cân đối kế toán chủ yếu: Bảng cân đối kế toán (Balance sheet). Bảng này thể hiện sự cân đối giữa tài − sản và nguồn hình thành tài sản, thể hiện: 23 Giáo trình Nguyên lý kế toán Tài sản = Nợ + Vốn chủ sở hữu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Bảng này thể hiện sự cân đối giữa − doanh thu và chi phí, thể hiện: Lợi nhuận = Tổng doanh thu và thu nhập – Tổng chi phí Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (hay lưu kim-Statement of cash flow). Bảng này thể − hiện sự cân đối thu, chi tiền của doanh nghiệp, thể hiện: Tiền đầu kỳ + Tiền thu trong kỳ = Tiền chi trong kỳ + Tiền còn lại cuối kỳ 2.1.1.4. Tài sản và nguồn vốn 2.1.1.4.1. Tài sản a. Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển thu hồi vốn trong một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có thể tồn tại dưới hình thái tiền tệ, hiện vật, dưới dạng đầu tư ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp bao gồm: vốn bằng tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, tồn kho và các khoản tài sản ngắn hạn khác. Ví dụ: Tiền mặt tại quỹ − Tiền gửi ngân hàng − Tiền đang chuyển − Đầu tư tài chính ngắn hạn − Các khoản phải thu ngắn hạn − Nguyên liệu, vật liệu − Công cụ, dụng cụ − Hàng hóa, thành phẩm − Các tài sản ngắn hạn khác . . . . − b. Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài trên một năm. Ví dụ: Tài sản cố định hữu hình − 24 Giáo trình Nguyên lý kế toán Tài sản cố định thuê tài chính − Tài sản cố định vô hình − Đầu tư tài chính dài hạn − Các khoản phải thu dài hạn − Bất động sản đầu tư − Các tài sản dài hạn khác… − 2.1.1.4.2. Nguồn vốn a. Nợ phải trả Là một nguồn vốn bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nợ phải trả thể hiện trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp trong tương lai. Nợ phải trả gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Nợ ngắn hạn: Là tất cả các khoản nợ doanh nghiệp phải trả trong vòng 12 tháng kể từ ngày lập báo cáo. Nợ ngắn hạn bao gồm các khoản sau: Phải trả ngắn hạn người bán − Phải trả công nhân viên (lương, các khoản trích theo lương,…) − Phải trả cho nhà nước (thuế…) − Phải trả cho ngân hàng (vay ngắn hạn) − Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn,… − Nợ dài hạn: Là các khoản nợ mà thời hạn trả nợ sau một năm hoặc sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh bình thường. Nợ dài hạn bao gồm các khoản sau: Phải trả dài hạn người bán − Vay dài hạn, nợ dài hạn cho đầu tư phát triển − Vay và nợ dài hạn khác: Thuê tài sản dài hạn, nợ tiền đặt cọc dài hạn,… − b. Nguồn vốn chủ sở hữu Là số vốn của các chủ sở hữu mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán. Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư đóng góp vốn và hình thành từ kết quả kinh doanh. Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm: Vốn đóng góp của các nhà đầu tư để thành lập h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý kế toán - CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Giáo trình Nguyên lý kế toán CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Mục tiêu: Trình bày khái niệm, ý nghĩa của phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán − Phân biệt tài sản và nguồn vốn − Trình bày nội dung, kết cấu của Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt − động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (dạng rút gọn) Trình bày các dạng thay đổi Báo cáo tài chính khi phát sinh các nghiệp vụ (dạng − đơn giản) 2.1. Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán 2.1.1. Khái niệm, ý nghĩa của phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán 2.1.1.1. Khái niệm Tổng hợp: Là việc sử dụng số liệu đã được phản ánh trên sổ sách kế toán đ ể − lập các báo cáo tài chính tổng hợp nhằm cung cấp thông tin cho người sử dụng. Cân đối: Là phương pháp kế toán được sử dụng trong quá trình xử lý số liệu − và tính cân đối được biểu hiện trong quá trình ghi sổ kép, trong quá trình tổng hợp các quá trình hoạt động. Tổng hợp và cân đối là hai mặt của một phương pháp kế toán, chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau và không tách rời nhau. 2.1.1.2. Ý nghĩa Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán cho phép kế toán xử lý s ố liệu và cung cấp thông tin khái quát nhất về doanh nghiệp. Đó là thông tin về tài sản, công nợ và nguồn vốn và những thông tin về tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Những thông tin được xử lý từ các báo cáo kế toán nhờ vào phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán sẽ rất hữu ích cho những người bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Phương pháp này được thể hiện trên bảng cân đối kế toán. 2.1.1.3. Hệ thống bảng cân đối kế toán Có 3 loại bảng cân đối kế toán chủ yếu: Bảng cân đối kế toán (Balance sheet). Bảng này thể hiện sự cân đối giữa tài − sản và nguồn hình thành tài sản, thể hiện: 23 Giáo trình Nguyên lý kế toán Tài sản = Nợ + Vốn chủ sở hữu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Bảng này thể hiện sự cân đối giữa − doanh thu và chi phí, thể hiện: Lợi nhuận = Tổng doanh thu và thu nhập – Tổng chi phí Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (hay lưu kim-Statement of cash flow). Bảng này thể − hiện sự cân đối thu, chi tiền của doanh nghiệp, thể hiện: Tiền đầu kỳ + Tiền thu trong kỳ = Tiền chi trong kỳ + Tiền còn lại cuối kỳ 2.1.1.4. Tài sản và nguồn vốn 2.1.1.4.1. Tài sản a. Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển thu hồi vốn trong một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có thể tồn tại dưới hình thái tiền tệ, hiện vật, dưới dạng đầu tư ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp bao gồm: vốn bằng tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, tồn kho và các khoản tài sản ngắn hạn khác. Ví dụ: Tiền mặt tại quỹ − Tiền gửi ngân hàng − Tiền đang chuyển − Đầu tư tài chính ngắn hạn − Các khoản phải thu ngắn hạn − Nguyên liệu, vật liệu − Công cụ, dụng cụ − Hàng hóa, thành phẩm − Các tài sản ngắn hạn khác . . . . − b. Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài trên một năm. Ví dụ: Tài sản cố định hữu hình − 24 Giáo trình Nguyên lý kế toán Tài sản cố định thuê tài chính − Tài sản cố định vô hình − Đầu tư tài chính dài hạn − Các khoản phải thu dài hạn − Bất động sản đầu tư − Các tài sản dài hạn khác… − 2.1.1.4.2. Nguồn vốn a. Nợ phải trả Là một nguồn vốn bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nợ phải trả thể hiện trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp trong tương lai. Nợ phải trả gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Nợ ngắn hạn: Là tất cả các khoản nợ doanh nghiệp phải trả trong vòng 12 tháng kể từ ngày lập báo cáo. Nợ ngắn hạn bao gồm các khoản sau: Phải trả ngắn hạn người bán − Phải trả công nhân viên (lương, các khoản trích theo lương,…) − Phải trả cho nhà nước (thuế…) − Phải trả cho ngân hàng (vay ngắn hạn) − Nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn,… − Nợ dài hạn: Là các khoản nợ mà thời hạn trả nợ sau một năm hoặc sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh bình thường. Nợ dài hạn bao gồm các khoản sau: Phải trả dài hạn người bán − Vay dài hạn, nợ dài hạn cho đầu tư phát triển − Vay và nợ dài hạn khác: Thuê tài sản dài hạn, nợ tiền đặt cọc dài hạn,… − b. Nguồn vốn chủ sở hữu Là số vốn của các chủ sở hữu mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán. Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư đóng góp vốn và hình thành từ kết quả kinh doanh. Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm: Vốn đóng góp của các nhà đầu tư để thành lập h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tổng hợp kế toán nghiệp vụ kế toán cân đối kế toán nguyên lý kế toán giáo trình kế toán Tài sản và nguồn vốn báo cáo tài chínhTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 385 1 0 -
10 trang 370 0 0
-
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 307 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 296 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 295 1 0 -
3 trang 279 12 0
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 276 1 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 275 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 256 0 0