Giáo trình Nguyên lý kế toán (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 1 - CĐ nghề Vĩnh Long
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.68 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý kế toán (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 1 do CĐ nghề Vĩnh Long biên soạn gồm có 3 chương: Chương 1 - Phương pháp chứng từ kế toán, chương 2 - Phương pháp tài khoản kế toán và chương 3 - Phương pháp tính giá và kế toán các quá trình kinh tế chủ yếu. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý kế toán (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 1 - CĐ nghề Vĩnh Long ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH LONG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN TÊN NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤPBan hành kèm theo quyết định số 216/QĐ-CĐNVL, ngày 27 tháng 4 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Long (Lưu hành nội bộ) NĂM 2018 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH LONG Tác giả biên soạn: CN. Lê Thị Lặc GIÁO TRÌNHMÔN HỌC:NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NĂM 2018 1 LỜI MỞ ĐẦU Nguyên lý kế toán là môn học trang bị cho sinh viên các kiến thức và khái niệm cơbản về kế toán làm cơ sở học tập và nghiên cứu các môn học trong các chuyên ngành kếtoán, kinh tế. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của môn học này, Khoa Công nghệ Thôngtin Trường Cao đẳng Nghề Vĩnh Long tổ chức biên soạn “Giáo trình Nguyên lý kế toán”. Giáo trình Nguyên lý kế toán được biên soạn trên tinh thần kế thừa và phát huy nhữngưu điểm của một số giáo trình nguyên lý kế toán, phù hợp với đặc điểm người học, đặcbiệt là các sinh viên trong tỉnh. Cách trình bày của giáo trình dễ hiểu, từ đơn giản đếnphức tạp, từ ngữ thông dụng. Để người học dễ học tập, nghiên cứu và tránh trùng lặp vớicác môn kế toán chuyên sâu, giáo trình chưa đề cập đến phần thuế GTGT. Nội dung giáo trình được chia làm 5 chương: Bài mở đầu: Vai trò, chức năng, đối tượng và phương pháp hạch toán kế toán Chương 1: Phương pháp chứng từ kế toán Chương 2: Phương pháp tài khoản kế toán Chương 3: Phương pháp tính giá và kế toán các quá trình kinh tế chủ yếu Chương 4: Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán Chương 5: Sổ kế toán và hình thức kế toán Chương 6: Tổ chức công tác hạch toán kế toánSau mỗi chương đều có bài tập hướng dẫn và bài tập tự làm. Hy vọng cuốn sách còn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các đồng nghiệp tronggiảng dạy, nghiên cứu trên các lĩnh vực có liên quan. Giáo trình này ngoài tài liệu tham khảo chính còn có sử dụng các tài liệu tham khảonội bộ của các đồng nghiệp khác. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp, trao đổicủa bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn! 2 MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU: VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁNKẾ TOÁN .................................................................................................................................... 6 2.1. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của hạch toán kế toán ........................................................... 6 2.1.1. Hạch toán kế toán và tính tất yếu khách quan của hạch toán kế toán ............................... 6 2.1.2. Vai trò của hạch toán kế toán trong nền kinh tế thị trường............................................... 7 2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của hạch toán kế toán ................................................................ 7 2.1.4. Phân loại hạch toán kế toán ............................................................................................. 7 2.2. Một số khái niệm và nguyên tắc kế toán............................................................................. 9 2.1. Nguyên tắc thực tế khách quan .......................................................................................... 9 2.2. Nguyên tắc giá phí ............................................................................................................. 9 2.3. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu ................................................................................................ 9 2.4. Nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí ................................................................ 10 2.5. Nguyên tắc nhất quán ...................................................................................................... 10 2.6. Nguyên tắc thận trọng ...................................................................................................... 10 2.7. Nguyên tắc trọng yếu ....................................................................................................... 11 2.8. Nguyên tắc công khai ....................................................................................................... 11 2.3. Đối tượng của hạch toán kế toán ...................................................................................... 12 2.3.1. Đối tượng chung của hạch toán kế toán ......................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý kế toán (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 1 - CĐ nghề Vĩnh Long ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH LONG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN TÊN NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤPBan hành kèm theo quyết định số 216/QĐ-CĐNVL, ngày 27 tháng 4 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Vĩnh Long (Lưu hành nội bộ) NĂM 2018 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH LONG Tác giả biên soạn: CN. Lê Thị Lặc GIÁO TRÌNHMÔN HỌC:NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NĂM 2018 1 LỜI MỞ ĐẦU Nguyên lý kế toán là môn học trang bị cho sinh viên các kiến thức và khái niệm cơbản về kế toán làm cơ sở học tập và nghiên cứu các môn học trong các chuyên ngành kếtoán, kinh tế. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của môn học này, Khoa Công nghệ Thôngtin Trường Cao đẳng Nghề Vĩnh Long tổ chức biên soạn “Giáo trình Nguyên lý kế toán”. Giáo trình Nguyên lý kế toán được biên soạn trên tinh thần kế thừa và phát huy nhữngưu điểm của một số giáo trình nguyên lý kế toán, phù hợp với đặc điểm người học, đặcbiệt là các sinh viên trong tỉnh. Cách trình bày của giáo trình dễ hiểu, từ đơn giản đếnphức tạp, từ ngữ thông dụng. Để người học dễ học tập, nghiên cứu và tránh trùng lặp vớicác môn kế toán chuyên sâu, giáo trình chưa đề cập đến phần thuế GTGT. Nội dung giáo trình được chia làm 5 chương: Bài mở đầu: Vai trò, chức năng, đối tượng và phương pháp hạch toán kế toán Chương 1: Phương pháp chứng từ kế toán Chương 2: Phương pháp tài khoản kế toán Chương 3: Phương pháp tính giá và kế toán các quá trình kinh tế chủ yếu Chương 4: Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán Chương 5: Sổ kế toán và hình thức kế toán Chương 6: Tổ chức công tác hạch toán kế toánSau mỗi chương đều có bài tập hướng dẫn và bài tập tự làm. Hy vọng cuốn sách còn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các đồng nghiệp tronggiảng dạy, nghiên cứu trên các lĩnh vực có liên quan. Giáo trình này ngoài tài liệu tham khảo chính còn có sử dụng các tài liệu tham khảonội bộ của các đồng nghiệp khác. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp, trao đổicủa bạn đọc. Xin chân thành cảm ơn! 2 MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU: VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁNKẾ TOÁN .................................................................................................................................... 6 2.1. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của hạch toán kế toán ........................................................... 6 2.1.1. Hạch toán kế toán và tính tất yếu khách quan của hạch toán kế toán ............................... 6 2.1.2. Vai trò của hạch toán kế toán trong nền kinh tế thị trường............................................... 7 2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của hạch toán kế toán ................................................................ 7 2.1.4. Phân loại hạch toán kế toán ............................................................................................. 7 2.2. Một số khái niệm và nguyên tắc kế toán............................................................................. 9 2.1. Nguyên tắc thực tế khách quan .......................................................................................... 9 2.2. Nguyên tắc giá phí ............................................................................................................. 9 2.3. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu ................................................................................................ 9 2.4. Nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí ................................................................ 10 2.5. Nguyên tắc nhất quán ...................................................................................................... 10 2.6. Nguyên tắc thận trọng ...................................................................................................... 10 2.7. Nguyên tắc trọng yếu ....................................................................................................... 11 2.8. Nguyên tắc công khai ....................................................................................................... 11 2.3. Đối tượng của hạch toán kế toán ...................................................................................... 12 2.3.1. Đối tượng chung của hạch toán kế toán ......................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Nguyên lý kế toán Nguyên lý kế toán Kế toán doanh nghiệp Phương pháp tính giá Phương pháp tài khoản kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 305 0 0
-
3 trang 279 12 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 253 0 0 -
Bài tập và bài giải nguyên lý kế toán part 4
50 trang 231 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 214 0 0 -
92 trang 193 5 0
-
53 trang 162 0 0
-
163 trang 140 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 139 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 137 2 0