Danh mục

Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đỗ Minh Thành (Chủ biên)

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.52 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (93 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Nguyên lý kế toán" được sử dụng làm tài liệu giảng dạy, nghiên cứu và học tập cho giảng viên và sinh viên trong trường, đồng thời đây cũng là tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý kinh tế và cán bộ kế toán ở các doanh nghiệp, các đơn vị. Giáo trình được kết cấu thành 8 chưa và chia làm 2 phần, phần 1 trình bày những nội dung về: bản chất, chức năng và nhiệm vụ của kế toán; đối tượng và phương pháp kế toán; phương pháp chứng từ kế toán; phương pháp tài khoản kế toán;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - PGS.TS. Đỗ Minh Thành (Chủ biên)TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Chủ biên: PGS. TS. Đỗ Minh Thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Chủ biên: PGS.TS. Đỗ Minh Thành 62 GIÁO TRÌNHNGUYÊN LÝ KẾ TOÁN NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ - 2017 LỜI NÓI ĐẰU Kế toán là một môn khoa học về quản lý kinh tế, một bộ phận cẩuthành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính có vaitrò tích cực trong việc quản lỷ điều hành và kiểm soát các hoạt động kinhtế. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, kế toán gắn liền với hoạt độngkinh tế, tài chính, thực hiện tổ chức thu thập, xử lý, phân tích và cungcấp thông tin hữu ích cho các quyết định kinh tế, vì vậy kế toán có vai tròđặc biệt quan trọng không chi với hoạt động quản lý kinh tế, tài chínhtầm vĩ mô mà rất cần thiết với hoạt động quản lý vỉ mô của các đơn vị,các tổ chức, doanh nghiệp. Nguyên lý kế toán là một bộ phận cấu thành của khoa học kế toán,là môn học được giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành kế toán và cácchuyên ngành khác thuộc khổi ngành kinh tế và quàn trị kinh doanhnhằm trang bị kiến thức lý luận chung về kế toán. Để đáp ứng yêu cầucủa công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu môn nguyên lý kế toán,tập thể giảng.viên Khoa Kế toán - Kiểm toán tổ chức biên soạn và xuấtbản cuốn “Giảo trình Nguyên lý kế toán”. Giáo trĩnh do PGS. TS. Đỗ Minh Thành làm chủ biên và biên soạnchương II, III. Tham gia biên soạn gồm: - TS. Đặng Thị Hòa biên soạn chương I. - ThS. Nguyễn Thị Hà biên soạn chương IV. - PGS-TS. Trần Thị Hồng Mai - Trưởng Bộ môn Kế toán quản trịbiên soạn chương V. - PGS-TS. Phạm Thị Thu Thủy biên soạn chương VI. - TS. Nguyễn Tuấn Duy biên soạn chương VII. - TS. Nguyễn Viết Tiến biên soạn chương VIII. 3 Giảo trình được sử dụng làm tài liệu giảng dạy, nghiên cứu và họctập cho giảng viên và sinh viên trong trường, đồng thời đây cũng là tàiliệu tham khảo cho cán bộ quản lý kỉnh tế và cán bộ kế toán ở các doanhnghiệp, các đem vị. Giáo trình là công trình khoa học, kết quả lao động khoa học củatập thế cán bộ giảng dạy Khoa Kế toán - Kiểm toán. Trong quá trìnhbiên soạn tập thể tác giả đã kết hợp việc nghiên cứu tham khảo các tàiliệu, những kiến thức thực tế với kinh nghiệm đúc rút qua nhiều nămgiảng dạy của các tác giả để đảm bảo tính khoa học, hiện đại và sát thựctế của giáo trình. Tuy nhiên, với sự phát triển của các ngành khoa họcnói chung, khoa học kế toán nói riêng và trình độ cũng như kinh nghiệmcòn hạn chế, giáo trình khó tránh khỏi những hạn chế, khiếm khuyết.Chủng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc để lầnxuất bản sau giáo trình được hoàn thiện hom. TẬP THÊ TÁC GIẢ 4 Chương 1 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM vụ CỦA KẾ TOÁN 1.1. VAI TRÒ CỦA KÉ TOÁN TRONG QUẢN LÝ KINH TÉ 1.1.1. Khái niệm và phân loại hạch toán 1.1.1.1. Khái niệm về hạch toán Lịch sử tiến hoá của xã hội loài người đã khẳng định: sản xuất racủa cải vật chất là nhu cầu tất yếu khách quan của xã hội loài người.Ngay từ thời cổ xưa, con người của xã hội nguyên thuỷ đã nhận thứcđược rằng muốn duy trì sự sống và phát triển thì phải lao động sản xuất,để tạo ra những vật dụng cần thiết, thức ăn và đồ mặc... Quá trình hoạtđộng sản xuất đó được diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại không ngừng vàhình thành nên quá trình tái sản xuất xã hội. Khi thực hiện quá trình táisản xuất xã hội, con người luôn có ý thức xem xét hao phí lao động đã bỏra là bao nhiêu và kết quả thu được là cái gì, kết quả đó sẽ được phânphối như thế nào. Tức là họ đã quan tâm đến chi phí đầu vào và kết quảđầu ra của các quá trình hoạt động kinh tế trong quá trình tái sản xuất.Đồng thời con người cũng luôn có ý thức và mong muốn quá trình tái sảnxuất được thực hiện nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao. Tất cả những mốiquan tâm đó của con người đối với quá trình tái sản xuất đã đặt ra nhucầu tất yếu phải theo dõi, quan sát, lượng hóa, ghi chép, lưu trữ dữ liệuvề các hoạt động kinh tế trong quá trình tái sản xuất tức là phải thực hiệnchức năng quản lý quá trình tái sản xuất. Để quản lý được các hoạt động kinh tế trong quá trình tái sản xuất,cần phải có những thông tin hữu ích - được thu thập, xử lý và kiểm trathông qua quá trình thực hiện việc quan sát, đo lường, tính toán và ghichép các hoạt động đó. 5 Quan sát các hiện tượng và quá trình kinh tế là hoạt động đầu tiêncủa quá trình quản lý nhằm định hướng, phản ánh, giám đốc quá trình táisản xuất. Đo lường là việc biểu hiện các hao phí trong quá trình sản xuất vàcủa cải vật chất đã sản xuất ra bằng các loại thước đo thích hợp. Có 3 loại thước đo được sử dụng để đo lường các đối tượng c ...

Tài liệu được xem nhiều: