Giáo trình Nguyên lý thống kê - ThS. Đinh Thái Hà
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 592.95 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu đào tạo đối tượng trung học Dân số - Y tế, một mã ngành mới có ở Việt Nam. Đồng thời phù hợp với điều kiện hiện nay và những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình. "Giáo trình Nguyên lý thống kê" đã được biên soạn làm tài liệu học tập cho các lớp đào tạo về Dân số - Y tế. Giáo trình gồm có các nội dung cơ bản sau: Nhập môn thống kê, thu thập dữ liệu thống kê, mô tả dữ liệu bằng đặc trưng đo lường, tóm tắt và trình bày dữ liệu thống kê, phương pháp phân tích dãy số thời gian, phương pháp hồi quy và tương quan. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý thống kê - ThS. Đinh Thái Hà Trêng cao ®¼ng y tÕ hµ ®«ng Gi¸o tr×nhNGUY£N Lý ThèNG K£ Tµi liÖu ®µo t¹o trung cÊp d©n sè y tÕ Hµ Néi - N¨m 2011 Danh môc ch÷ viÕt t¾tDS : D©n sèDS - KHHG§ : D©n sè - KÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nhKHH : KÕ ho¹ch ho¸KHHG§ : KÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nhTHCS : Trung häc c¬ sëTHPT : Trung häc phæ th«ngKT - XH : Kinh tÕ x· héiSKSS : Søc khoÎ sinh s¶n LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, thống kê được coi là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quantrọng, có vai trò cung cấp các thông tin thống kê trung thực, khách quan, chính xác,đầy đủ, kịp thời phục vụ các cơ quan nhà nước trong việc đánh giá, dự báo tìnhhình, hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng kế ho ạch, chiến lược và chínhsách phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn và dài hạn, trong phạm vi một lĩnh vực haytoàn bộ nền kinh tế, trong phạm vi một xã hay quốc gia . Đồng thời, các con sốthống kê cũng là n hững cơ sở quan trọng nhất để kiểm điểm, đánh giá tình hìnhthực hiện các kế hoạch, chiến lược và các chính sách đó. Trên giác độ quản lý vimô, thống kê không những có vai trò đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê của các tổchức, cá nhân trong xã hội, mà cò n phải xây dựng, cung cấp các phương pháp phântích đánh giá về mặt lượng các hoạt động kinh tế - xã hội của các tổ chức, đơn vị. Nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu đào tạo đối tượng trung học Dân số - Y tế,một mã ngành mới có ở Việt Nam. Đồng thời phù hợp với điều kiện hiện nay vànhững chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác dân số và kếhoạch hóa gia đình. Chúng tôi đã tiến hành biên soạn cuốn sách này làm tài liệu họctập cho các lớp đào tạo trung học Dân số - Y tế. Giáo trình được biên soạn theo Chương trình môn học Nguyên lý thống kêđã được phê duyệt. Cuốn sách gồm 6 bài: Bài 1: Nhập môn thống kê Bài 2: Thu thập dữ liệu thống kê Bài 3: Mô tả dữ liệu bằng đặc trưng đo lường Bài 4: Tóm tắt và trình bày dữ liệu thống kê Bài 5: Phương pháp phân tích dãy số thời gian Bài 6: Phương pháp hồi quy và tương quan Xin chân thành cám ơn các cán bộ, chuyên gia của Tổng cục Dân số - Kếhoạch hóa gia đình, Quỹ dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam đã có những ý kiến quýbáu giúp chúng tôi hoàn thiện giáo trình này. Đây là giáo trình biên soạn lần đầu tiên dành riêng cho đối tượng trung họcDân số - Y tế, vì vậy không tránh khỏi những thiếu s ót, tôi mong nhận được nhữngý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, nhà quản lý và đông đảo bạn đọc. Thạc sỹ Đinh Thái Hà MỤC LỤCTT Tên bài học Trang1 Nhập môn thống kê 12 Thu thập dữ liệu thống kê 133 Mô tả dữ liệu bằng đặc trưng đo lường 214 Tóm tắt và trình bày dữ liệu thống kê 275 Phương pháp phân tích dãy số thời gian 366 Phương pháp hồi quy và tương quan 43 Bài 1. NHẬP MÔN THỐNG KÊMục tiêu 1. Trình bày được tổng quan về thống kê 2. Nêu được đối tượng nghiên cứu của thống kê học 3. Nêu được các khái niệm cơ bản của thống kê học ________________ 1. Sơ lược sự phát triển của khoa học thống kê 1.1. Lịch sử phát triển của thống kê Thống kê ra đời, phát triển từ nhu cầu thực tiễn của xã hội loài người và làmột trong những môn khoa học xã hội có lịch sử phát triển lâu dài nhất. Đó là mộtquá trình phát triển không ngừng từ đơn giản đến phức tạp, được đúc rút dần thànhlý luận khoa học và ngày nay đã trở thành một môn khoa học độc lập. Ngay từ thời cổ đại, con người đã biết chú ý tới việc đăng ký, ghi chép vàtính toán số người trong bộ tộ c, số súc vật, số người có thể huy động phục vụ cáccuộc chiến tranh giữa các bộ tộc, số người được tham gia ăn chia , phân phối của cảithu được... Những hoạt động này xuất hiện rất sớm ở Trung Quốc từ thế kỷ XXIIItrước công nguyên. Vào thời La Mã cổ đại cũng diễn ra sự ghi chép, tính toánnhững người dân tự do, số nô lệ và của cải.. . Mặc dù việc ghi chép còn rất giản đơnvới phạm vi hẹp, nhưng đó chính là những cơ sở thực tiễn ban đầu của thống kê. Cùng với sự phát triển của xã hội, hàng hóa trong nước c ũng như trên thịtrường thế giới ngày càng tăng lên, điều này đ òi hỏi phải có các thông tin thống kê.Phạm vi hoạt động của thống kê ngày càng mở rộng, dẫn đến sự hoàn thiện của cácphương pháp thu thập, xử lý và phân tích thống kê. Trong thực tế, c ác hoạt động đadạng của thống kê được thể hiện nhờ vào sự tích hợp nhiều nguyên lý, từ đó khoahọc thống kê được hình thành. Nhiều nhận định cho rằng: Nền tảng của khoa học thống kê được xây dựngbởi nhà kinh tế học Wiliam Petty (1623- 1687). Từ các tác phẩm “Số học chính trị”,“Sự khác biệt về tiền tệ” và mộ t số tác phẩm khác nữa, Kar Mark đã gọi Petty làngười sáng lập ra môn Thống kê học. Petty đã thành lập một hướng nghiên cứukhoa học gắn với “Số học chính trị”. 1 Một hướng nghiên cứu cơ bản khác cũng làm khoa học thống kê phát triểnđó là hướng nghiên cứu của nhà khoa học G. Conbring (1606 – 1681), ông đã xử lý,phân tích hệ thống mô tả chế độ Nhà nước. Môn sinh của ông , giáo sư luật và triếthọc G. Achenwall (1719 – 1772) đã dạy môn học mới với tên là “Statistics” lần đầutiên ở trường Tổng hợp Marburs (1746) . Nội dung chính của khóa học này là mô tảtình hình chính trị và những sự kiện đáng ghi nhớ của Nhà nước. Số liệu về Nhànước được tìm t hấy trong các tác phẩm của M.B. Lomonosov (1711 – 1765), trongđó các vấn đề đưa ra xem xét là dân số, tài nguyên thiên nhiên, tài chính, của cảihàng hóa. . . được minh họa bằng các số liệu thống kê. Hướng phát triển này củathống kê được gọi là thống kê mô tả. Giáo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nguyên lý thống kê - ThS. Đinh Thái Hà Trêng cao ®¼ng y tÕ hµ ®«ng Gi¸o tr×nhNGUY£N Lý ThèNG K£ Tµi liÖu ®µo t¹o trung cÊp d©n sè y tÕ Hµ Néi - N¨m 2011 Danh môc ch÷ viÕt t¾tDS : D©n sèDS - KHHG§ : D©n sè - KÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nhKHH : KÕ ho¹ch ho¸KHHG§ : KÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nhTHCS : Trung häc c¬ sëTHPT : Trung häc phæ th«ngKT - XH : Kinh tÕ x· héiSKSS : Søc khoÎ sinh s¶n LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, thống kê được coi là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quantrọng, có vai trò cung cấp các thông tin thống kê trung thực, khách quan, chính xác,đầy đủ, kịp thời phục vụ các cơ quan nhà nước trong việc đánh giá, dự báo tìnhhình, hoạch định chiến lược, chính sách, xây dựng kế ho ạch, chiến lược và chínhsách phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn và dài hạn, trong phạm vi một lĩnh vực haytoàn bộ nền kinh tế, trong phạm vi một xã hay quốc gia . Đồng thời, các con sốthống kê cũng là n hững cơ sở quan trọng nhất để kiểm điểm, đánh giá tình hìnhthực hiện các kế hoạch, chiến lược và các chính sách đó. Trên giác độ quản lý vimô, thống kê không những có vai trò đáp ứng nhu cầu thông tin thống kê của các tổchức, cá nhân trong xã hội, mà cò n phải xây dựng, cung cấp các phương pháp phântích đánh giá về mặt lượng các hoạt động kinh tế - xã hội của các tổ chức, đơn vị. Nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu đào tạo đối tượng trung học Dân số - Y tế,một mã ngành mới có ở Việt Nam. Đồng thời phù hợp với điều kiện hiện nay vànhững chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác dân số và kếhoạch hóa gia đình. Chúng tôi đã tiến hành biên soạn cuốn sách này làm tài liệu họctập cho các lớp đào tạo trung học Dân số - Y tế. Giáo trình được biên soạn theo Chương trình môn học Nguyên lý thống kêđã được phê duyệt. Cuốn sách gồm 6 bài: Bài 1: Nhập môn thống kê Bài 2: Thu thập dữ liệu thống kê Bài 3: Mô tả dữ liệu bằng đặc trưng đo lường Bài 4: Tóm tắt và trình bày dữ liệu thống kê Bài 5: Phương pháp phân tích dãy số thời gian Bài 6: Phương pháp hồi quy và tương quan Xin chân thành cám ơn các cán bộ, chuyên gia của Tổng cục Dân số - Kếhoạch hóa gia đình, Quỹ dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam đã có những ý kiến quýbáu giúp chúng tôi hoàn thiện giáo trình này. Đây là giáo trình biên soạn lần đầu tiên dành riêng cho đối tượng trung họcDân số - Y tế, vì vậy không tránh khỏi những thiếu s ót, tôi mong nhận được nhữngý kiến đóng góp quý báu của các nhà khoa học, nhà quản lý và đông đảo bạn đọc. Thạc sỹ Đinh Thái Hà MỤC LỤCTT Tên bài học Trang1 Nhập môn thống kê 12 Thu thập dữ liệu thống kê 133 Mô tả dữ liệu bằng đặc trưng đo lường 214 Tóm tắt và trình bày dữ liệu thống kê 275 Phương pháp phân tích dãy số thời gian 366 Phương pháp hồi quy và tương quan 43 Bài 1. NHẬP MÔN THỐNG KÊMục tiêu 1. Trình bày được tổng quan về thống kê 2. Nêu được đối tượng nghiên cứu của thống kê học 3. Nêu được các khái niệm cơ bản của thống kê học ________________ 1. Sơ lược sự phát triển của khoa học thống kê 1.1. Lịch sử phát triển của thống kê Thống kê ra đời, phát triển từ nhu cầu thực tiễn của xã hội loài người và làmột trong những môn khoa học xã hội có lịch sử phát triển lâu dài nhất. Đó là mộtquá trình phát triển không ngừng từ đơn giản đến phức tạp, được đúc rút dần thànhlý luận khoa học và ngày nay đã trở thành một môn khoa học độc lập. Ngay từ thời cổ đại, con người đã biết chú ý tới việc đăng ký, ghi chép vàtính toán số người trong bộ tộ c, số súc vật, số người có thể huy động phục vụ cáccuộc chiến tranh giữa các bộ tộc, số người được tham gia ăn chia , phân phối của cảithu được... Những hoạt động này xuất hiện rất sớm ở Trung Quốc từ thế kỷ XXIIItrước công nguyên. Vào thời La Mã cổ đại cũng diễn ra sự ghi chép, tính toánnhững người dân tự do, số nô lệ và của cải.. . Mặc dù việc ghi chép còn rất giản đơnvới phạm vi hẹp, nhưng đó chính là những cơ sở thực tiễn ban đầu của thống kê. Cùng với sự phát triển của xã hội, hàng hóa trong nước c ũng như trên thịtrường thế giới ngày càng tăng lên, điều này đ òi hỏi phải có các thông tin thống kê.Phạm vi hoạt động của thống kê ngày càng mở rộng, dẫn đến sự hoàn thiện của cácphương pháp thu thập, xử lý và phân tích thống kê. Trong thực tế, c ác hoạt động đadạng của thống kê được thể hiện nhờ vào sự tích hợp nhiều nguyên lý, từ đó khoahọc thống kê được hình thành. Nhiều nhận định cho rằng: Nền tảng của khoa học thống kê được xây dựngbởi nhà kinh tế học Wiliam Petty (1623- 1687). Từ các tác phẩm “Số học chính trị”,“Sự khác biệt về tiền tệ” và mộ t số tác phẩm khác nữa, Kar Mark đã gọi Petty làngười sáng lập ra môn Thống kê học. Petty đã thành lập một hướng nghiên cứukhoa học gắn với “Số học chính trị”. 1 Một hướng nghiên cứu cơ bản khác cũng làm khoa học thống kê phát triểnđó là hướng nghiên cứu của nhà khoa học G. Conbring (1606 – 1681), ông đã xử lý,phân tích hệ thống mô tả chế độ Nhà nước. Môn sinh của ông , giáo sư luật và triếthọc G. Achenwall (1719 – 1772) đã dạy môn học mới với tên là “Statistics” lần đầutiên ở trường Tổng hợp Marburs (1746) . Nội dung chính của khóa học này là mô tảtình hình chính trị và những sự kiện đáng ghi nhớ của Nhà nước. Số liệu về Nhànước được tìm t hấy trong các tác phẩm của M.B. Lomonosov (1711 – 1765), trongđó các vấn đề đưa ra xem xét là dân số, tài nguyên thiên nhiên, tài chính, của cảihàng hóa. . . được minh họa bằng các số liệu thống kê. Hướng phát triển này củathống kê được gọi là thống kê mô tả. Giáo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý thống kê Giáo trình Nguyên lý thống kê Lý thuyết thống kê Toán thống kê Dữ liệu thống kê Nhập môn thống kêGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 319 0 0 -
32 trang 124 0 0
-
150 Câu trắc nghiệm nguyên lý thống kê
20 trang 101 0 0 -
Đề thi Nguyên lý thống kê (Mã đề 153)
5 trang 78 0 0 -
Phân tích dữ liệu bằng SPSS - Phần 2
15 trang 63 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế - TS. Mai Văn Nam
135 trang 60 0 0 -
Bài tập Nguyên lý thống kê và phân tích dự báo: Phần 2
162 trang 58 0 0 -
Bài giảng Các đặc trưng đo lường độ tập trung & độ phân tán các đặc trưng đo lường độ tập trung
31 trang 43 0 0 -
Bài tập lớn môn Nguyên lý thống kê: Khảo sát việc học Tiếng Anh của sinh viên Học viện Ngân hàng
39 trang 43 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết thống kê: Phần 1
238 trang 42 0 0