Danh mục

Giáo trình Nhập môn Tin học: Phần 1 - ThS. Đào Tăng Kiệm

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 640.67 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Nhập môn Tin học: Phần 1 cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: khái niệm cơ bản về đối tượng của Tin học, khái niệm mạng Internet và khái niệm hệ điều hành; thông tin và xử lý thông tin; lịch sử phát triển và cấu trúc của máy tính; cách biểu diễn số trong máy tính - các hệ đếm. Bên cạnh đó, bài giả còn giúp người học làm quen với một số hệ điều hành như hệ điều hành Windows, hệ điều hành Microsoft Disk Operating System; trình ứng dụng Microsoft Outlook; cách quản lý tệp và thư mục trên Windows Explore. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Nhập môn Tin học: Phần 1 - ThS. Đào Tăng Kiệm TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ------------  ------------ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: NHẬP MÔN TIN HỌC PHẦN I – NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN - HỆ ĐIỀU HÀNH Giảng viên: ĐÀO TĂNG KIỆM Bộ môn : TIN HỌC XÂY DỰNG Hà nội 2011 ---------- Giáo trình Nhập môn Tin học: Phần I – Những khái niệm cơ bản GVC: Đào Tăng Kiệm PHẦN 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN - HỆ ĐIỀU HÀNH I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Đối tượng của Tin học (TH) 1.1. Định nghĩa : TH là khoa học nghiên cứu về cấu trúc & tính chất của TT, về thu thập,lưu trữ & truyền tin 1.2. Nguồn gốc Toán học ( logic toán ): đảm bảo toán học,thuật toán Vật lý ( điện tủ) :Thiết bị tính toán, TB lưu trữ,xử lý,truyền tin 1.3. Các ngành liên quan đến TH : - Kỹ thuật chế tạo máy tính - Xây dựng ngôn ngữ lập trình - Lý thuyết thuật toán và lập trình - Cấu trúc dữ liệu và Quản trị dữ liệu - Một số lĩnh vực chuyên sâu 2. Thông tin & xử lý thông tin 2.1 Thông tin (TT) - Khái niệm: TT rất đa dạng có thể là chữ,số, âm thanh, hình ảnh … - Tính chất thông tin: Xác đinh qua định tính và định lượng - Đối tượng của thông tin: TT phục vụ cho nhiều đối tượng: khoa học, xã hội , truyền thông, giải trí . . . 2.2 Tin học : là môn khoa học lưu trữ, xử lý và truyền tin. 2.3 Xử lý thông tin - Xử lý thông tin là quá trình lưu trữ, cách lưu trữ, tìm kiếm và truyền tin. - Để biểu diễn thông tin người ta sử dụng kỹ thuật số (rời rạc rời rạc hóa thông tin thành hai số 0 &1) T/tin vào Xử lý thông tin T/tin ra Theo tập quy tắc xác định trước 2.4. Lưu trữ, tìm kiếm & truyền tin Các kiểu dữ liệu : + Data là những thông tin cụ thể ( chưa xử lý ) + Information là những dữ liệu đã được máy tính xử lý + Dữ liệu thông thường có nhiều kiểu khác nhau: nguyên, thực, ký tự, logic… Bộ môn Tin học Xây dựng 2 Giáo trình Nhập môn Tin học: Phần I – Những khái niệm cơ bản GVC: Đào Tăng Kiệm + Dữ liệu có nhiều cách cấu trúc: Dữ liệu đơn ; Dữ liệu mảng; Bản ghi ; Tệp ; Cơ sở dữ liệu ; Hệ quản trị CSDL 2.5. Các ứng dụng chính của Tin học: - Xử lý các bài toán khoa học kỹ thuật: về các lĩnh vực cơ bản, kỹ thuật, công nghệ .. . - Xử lý các bài toán về xã hội: thống kê, tìm kiếm, lưu trữ … - Phục vụ cho các bài toán về quốc phòng, vũ trụ … - Phục vụ các bài toán về thông tin :xử lý, truyền tin, đa phương tiện … - Các lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, điện ảnh, truyền hình . . . - Các lĩnh vực giải trí … 3. Sự phát triển và cấu trúc của máy tính 3.1. Lịch sử phát triển của máy tính: Các thế hệ Thế hệ thứ nhất: 1950 1959 Thiết bị - Phần cứng Đặc điểm nổi bật Bóng đèn điện tử Bóng bán dẫn Thế hệ thứ hai Có bộ nhớ lớn 1959 - 1963 Nhiều bộ xử lý cùng làm việc Mạch tích hợp Thế hệ thứ ba: Có màn hình màu 1964 – 1980 Thiết bị ngoại vi Hệ ĐH phát triển Mạch tích hợp lớn Các bộ vi xử lý Intel, Thế hệ thứ tư Motorola, Pentium 1980 đến nay. Tốc độ Ngàn FT/s Vạn FT/s Triệu FT/s Tỷ FT/s Ngôn ngữĐặc điểm Ngôn ngữ ký hiệu Ngôn ngữ thuật toán FORTRAN,COBO, MINSK-32 ALGOL Ngôn ngữ bậc cao Phần mềm chuyên dụng, tự động hóa thiết kế Ngôn ngữ trí tuệ nhân tạo Hệ xử lý TT tự động 3. 2. Cấu trúc cơ bản của máy vi tính: Phần cứng là các thiết bị, máy móc để lưu trữ, xử lý & truyền tin   Cấu trúc bên ngoài : Màn hình Cây (CPU) Bàn phím Thiết bị ngoại vi Sơ đồ cấu tạo chức năng : Bộ môn Tin học Xây dựng Các máy tính đặc trưng EDVAC STRELA URAL IBM 360, EC-1050, . . Máy mini Máy vi tính Mạng cục bộ & diện rộng Bộ nhớ Thiết bị nhập Bộ điều khiển Đvị xử lý TT Thiết bị xuất Bộ số học Lôgic 3 Giáo trình Nhập môn Tin học: Phần I – Những khái niệm cơ bản GVC: Đào Tăng Kiệm 3.3. Các bộ phận chức năng:  Bộ nguồn - Cung cấp nguồn điện cho mọi bộ phận trong dàn máy - Chuyển đổi nguồn điện phù hợp với bo mẹ - ổn định dòng điện - Cung cấp các đầu nối nguồn - Thông gió cho thành phần nằm trong vỏ máy  Bo mẹ - Là bo chính (bảng mạch ) là một thành phần rất quan trọng, là nơi kết nối các bộ phận của máy tính . - Các bộ phận trong bo mẹ: ổ cắm cho CPU ; cắm thêm bộ nhớ truy xuất nhanh; ổ cắm cỏc thanh RAM; Các rãnh cắm cho các thiết bị ngoại vi; Các cổng giao tiếp với thiết bị ngoại vi. - Mỗi loại bo thích hợp với một bộ VXL & loại RAM  Bộ xử lý trung tâm -CPU - Là bộ não của máy tính,có nhiệm vụ thi hành chương trình lưu trong bộ nhớ chính. - CPU gồm: - Bộ điều khiển - Bộ số học và lôgic (ALU) - Các thanh ghi (Register):là bộ nhớ tốc độ cao ( bộ đếm chương trình, thanh ghi lệnh...) - Các loại vi xử lý của Intel: - 4004 -8088 (máy PC); 80286 - 80486 (máy XT & AT); Pentium - PentiumIV (máy Pentium )  Bộ nhớ - Bộ nhớ trong - Bộ nhớ trong: ROM, RAM, Cache - Tốc độ truy cập nhanh, gắn chặt trong máy, lưu lại thông tin gần nhất, tắt máy bị mất DL - RAM :bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên ,lưu dữ liệu, chương trình, kết quả ( tạm thời ) - ROM : bộ nhớ tĩnh,cài sẵn trong máy,lưu các thông tin của các CT & số liệu cơ bản cho hoạt động hệ thống MT. Tốc độ truy cập cao, không bị mất khi tắt máy, không biến đổi được . - PROM,EPROM,EEPROM :chỉ đọc được ,sản xuất sẵn để cài thêm - Bộ nhớ mở rộng (cache) : đặt trên bo mẹ để tăng tốc độ xử lý của máy  Bộ nhớ - Bộ nhớ ngoài - Bộ nhớ ngoài : Lưu trữ lâu dài các dữ liệu, chương trình, Phục vụ cho các mục đích cá nhân, Có thển gắn vào máy hoặc để ngoài, Có thể sao chép, thay đổi, xóa … - Các loại: Băng từ, đĩa cứng, đĩa mềm, máy in, máy vẽ CD ROM, USB  Hệ thống vào/ra: Chức năng: Trao đổi dữ liệu giữa vi xử lý và hệ thống bên ngoài. - Các thành phần: Bộ môn Tin học Xây dựng 4 Giáo trình Nhập môn Tin học: Phần I – Những khái niệm cơ bản GVC: Đào Tăng Kiệm + Các thiết bị ngoại vi. + Các bản mạch ghép nối.  Đường truyền :Là các dây dẫn song song khắc trên bảng mạch nối giữa các bộ phận với nhau trong máy tính. Các loại đường truyền: Bus vào ra ; Bus bộ xử lý; Bus địa chỉ; Bus bộ nhớ ( nối giữa CPU & RAM ). . .  Cổng là nơi nối máy tính với các thiết bi bên ngoài.Có 2 loại cổng là cổng nối tiếp & cổng song song ( theo kiểu truyền ) 3.4. Nguyên lý làm việc : - Làm việc theo chươn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: