Danh mục

Giáo trình nhập môn tin học - Vương Quốc Dũng

Số trang: 280      Loại file: doc      Dung lượng: 7.23 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình nhập môn tin học do giáo viên Vương Quốc Dũng biên soạn nhằm giúp cho sinh viên có kiến thức cơ bản về máy tính, có kỹ năng sử dụng thành thạo máy tính cũng như thực hiện được sử dụng phần mềm Tin học văn phòng và bước đầu có được cách tư duy lập trình rõ ràng, mạch lạc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình nhập môn tin học - Vương Quốc Dũng NhËp m«n tin häc – HÖ cao ®¼ng vµ ®¹i häc (ch¬ng tr×nh tÝn chØ) Mở đầu Tài liệu này được biên soạn nhằm sử dụng cho giảng dạy và học tập trong giai đoạn đầu khóa học để sinh viên cao đẳng và đại học có kiến thức cơ bản về máy tính, có khả năng sử dụng thành thạo máy tính, cũng như thực hiện sử dụng được phần mềm tin học văn phòng (Microsoft Office) và bước đầu có được cách tư duy lập trình rõ ràng mạch lạc. Cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên đại học khi học nhập môn tin học. Tài liệu gồm năm phần: - Chương 1: Giới thiệu các khái niệm cơ bản giúp sinh viên nắm được tổng quan về nguyên lý làm việc của máy tính cũng như cách biểu diễn dữ liệu, lưu trữ thông tin trong máy tính, truyền thông nhờ máy tính (Dũng biên soạn chủ công). - Chương 2: Hướng dẫn làm quen và sử dụng máy tính cài đặt hệ điều hành Windows XP, cùng với một số chương trình ứng dụng của Windows (Dũng có biên soạn bổ xung). - Chương 3: Hướng dẫn sử dụng chương trình soạn thảo văn bản Microsoft Winword, giúp sinh viên có thể thực hiện trình bày hoàn chỉnh một tài liệu báo cáo luận văn, từ biên tập hình ảnh theo ý muốn đến định dạng văn bản tự động, tạo mục lục tự động… (Dũng có biên soạn bổ xung) - Chương 4: Trình bày cách thức tạo một bài báo cáo trình diễn sử dụng máy chiếu Project với chương trình phần mềm Microsoft PowerPoint cùng với các khái niệm liên quan (Dũng biên soạn). - Chương 5: Là phần tài liệu tương đối đầy đủ và tuần tự để sinh viên có thể học và tự học lập trình PASCAL. Tài liệu bao gồm các khái niệm cơ bản, các chương trình ví dụ ứng dụng đã được biên soạn và thử nghiệm cùng nhiều bài tập cho sinh viên thực hành, rèn luyện tư duy và kỹ năng lập trình (Dũng có biên soạn bổ xung). Ngoài tính thiết thực với môn học như tiêu đề của tài liệu, chúng tôi mong rằng tài liệu này đáp ứng được một phần nào nhu cầu sử dụng máy tính ứng dụng trong thực tiễn của bạn đọc. Trong quá trình biên soạn, không tránh khỏi sai sót, rất mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến bổ xung của các thầy cô giáo đồng nghiệp và của tất cả các bạn sinh viên, học sinh. Chúng tôi xin chân thành tiếp thu và cảm ơn. GV V¬ng Quèc Dòng – Khoa CNTT - §¹i häc C«ng nghiÖp Hµ Néi -1- NhËp m«n tin häc – HÖ cao ®¼ng vµ ®¹i häc (ch¬ng tr×nh tÝn chØ) MỤC LỤC CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH..................................................... 8 CHƯƠNG 2.Các khái niệm cơ bản................................................................ 8 CHƯƠNG 3.Thông tin – biểu diễn và xử lý thông tin............................................8 CHƯƠNG 4.Khái niệm thông tin............................................................8 CHƯƠNG 5.Khái niệm dữ liệu..............................................................9 CHƯƠNG 6.Biểu diễn thông tin trong máy tính....................................9 CHƯƠNG 7.Xử lý thông tin trên máy tính............................................. 9 CHƯƠNG 8.Tin học và công nghệ thông tin.........................................................10 CHƯƠNG 9.Hệ đếm và các hệ đếm thường dùng trong tin học........................10 CHƯƠNG 10.Hệ đếm cơ số a..............................................................10 CHƯƠNG 11.Phương pháp đổi một số ở hệ cơ số 10 về hệ cơ số a bất kỳ:..................................................................................................... 11 CHƯƠNG 12.Các phép toán số học với số hệ hai ..............................15 CHƯƠNG 13.Biểu diển dữ liệu trong máy tính.................................. 22 CHƯƠNG 14.Phần cứng và phần mềm................................................................28 CHƯƠNG 15.Ứng dụng CNTT và sự phát triển của xã hội...............................29 CHƯƠNG 16.Cấu trúc tổng quan về máy tính............................................ 32 CHƯƠNG 17.Kiến trúc chung của máy tính.........................................................32 Bài 1. Bộ nhớ............................................................................................................. 33 CHƯƠNG 18.Bộ vi xử lý (CPU - đơn vị xử lý trung tâm) ..................................33 CHƯƠNG 19.Các thiết bị ngoại vi........................................................................34 CHƯƠNG 20.Thiết bị nhập..................................................................34 CHƯƠNG 21.Thiết bị xuât....................................................................36 CHƯƠNG 22.Thiết bị lưu trữ...............................................................37 CHƯƠNG 23.Quá trình thực hiện lệnh (thực hiện chương trình)......................39 CHƯƠNG 24.Các thế hệ máy tính và phân loại máy tính....................................40 CHƯƠNG 25.Máy tính cơ khí...............................................................40 CHƯƠNG 26.Thế hệ các máy tính đèn điện tử – thế hệ thứ nhất (1945 - 1955)...........................................................................................41 CHƯƠNG 27.Thế hệ các máy tính transistor – thế hệ thứ hai (1955 - 1965)........................................................................................................41 CHƯƠNG 28.Thế hệ các máy tính IC – thế hệ thứ 3 (1965-1980)....42 CHƯƠNG 29.Thế hệ máy tính các nhân và VLSI – thế hệ thứ tư (1980 - 2000)...........................................................................................42 CHƯƠNG 30.Tổng quan về hệ điều hành...................................................43 CHƯƠNG 31.Khái ...

Tài liệu được xem nhiều: