Giáo Trình Nhiệt kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.18 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo Trình Nhiệt kỹ thuật cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm và các thông số cơ bản; Môi chất và sự truyền nhiệt; Các quá trình nhiệt động của môi chất; Chu trình nhiệt động của động cơ nhiệt; Mời các bạn cùng tham khảo nội dung giáo trình phần 2 dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo Trình Nhiệt kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Chương 3. Các quá trình nhiệt động của môi chất Mục tiêu: - Phát biể u đươ ̣c các khái niê ̣m, phân loa ̣i của các quá triǹ h nhiê ̣t đô ̣ng cơ bản. - Giải thích đươ ̣c các quá trình nhiệt đô ̣ng cơ bản trong máy nén khí. - Nhận dạng được quá trình nhiê ̣t động trong máy nén khí và của môi chấ t. - Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về lĩnh vực nhiệt kỹ thuật. Nội dung chính: 3.1 Cơ sở lý thuyết để khảo sát một quá trình nhiệt động. Khảo sát một quá trình nhiệt động là nghiên cứu những đặc tính của quá trình, quan hệ giữa các thông số cơ bản khi trạng thái thay đổi, tính toán độ biến thiên các thông số u, i, s, công và nhiệt trao đổi trong quá trinh, biểu diễn các quá trình trên đồ thị p-v và T-s. Để khảo sát một quá trình nhiệt động của khí lý tưởng ta dựa trên những qui luật cơ bản sau đây: - Đặc điểm quá trình. - Phương trình trạng thái,. - Phương trình định luật nhiệt động I. Từ đặc điểm quá trình, ta xác lập được phương trình của quá trình. Phương trình trạng thái cho phép xác định quan hệ giữa các thông số trạng thái trong quá trình, còn phương trình định luật nhiệt động I cho phép ta tính toán công và nhiệt lượng trao đổi giữa khí lý tưởng với môi trường và độ biến thiên ∆u, ∆i và ∆s trong quá trình. Ngoài ra, đối với quá trình lưu động (sự chuyển động của môi chất) thì khi khảo sát, ngoài các thông số trạng thái như áp suất, nhiệt độ v.v. ta còn phải xét một thông số nữa là tốc độ, kí hiệu là . Khi khảo sát dòng lưu động ta giả thiết : - Dòng lưu động là ổn định: nghĩa là các thông số của môi chất không thay đổi theo thời gian. - Dòng lưu động một chiều: vận tốc dòng không thay đổi trong tiết diện ngang. - Quá trình lưu động là đoạn nhiệt: bỏ qua nhiệt do ma sát và dòng không trao đổi nhiệt với môi trường. 29 - Quá trình lưu động là liên tục: các thông số của dòng thay đổi một cách liên tục, không bị ngắt quãng và tuân theo phương trình liên tục: G = ..f = const (3-1) Ở đây: + G là lưu lượng khối lượng [kg/s]; + là vận tốc của dòng [m/s]; + f là diện tích tiết diện ngang của dòng tại nơi khảo sát [m2]; + là khối lượng riêng của mổi chất [kg/m3]; 3.2 NỘI DUNG KHẢO SÁT. - Định nghĩa quá trình và lập phương trình biểu diễn quá trình f(p,v) = 0. - Dựa vào pheơng trình trạng thái pv = RT và pheơng trình của quá trình để xác định quan hệ giữa các thông số trạng thái cơ bảnở trạng thái đầu và cuối quá trình. - Tính lượng thay đổi nội năng ∆u, entanpi ∆i và entropi ∆s trong quá trình. Đối với khí lý tưởng, trong mọi trường hợp nội năng và entanpi đều được tính theo các công thức: ∆u = Cv(T2 -T1) (3-2) ∆i = Cp(T2 -T1) (3-3) - Tính công thay đổi thể tích l, nhiệt lượng q trao đổi trong quá trình và hệ số biến hoá năng lượng: = - Biểu diễn quá trình trên đồ thị p-v, T-s và nhận xét. 3.3 Các quá trình có một thông số bất biến. 3.3.1 Quá trình đẳng nhiệt. a. Định nghĩa quá trình. Quá trình đẳng nhiệt là quá trình nhiệt động được tiến hành trong điều kiện nhiệt độ không đổi. T = const, dt = 0. (3-4) b. Quan hệ giữa các thông số. Từ phương trình trạng thái của khí lý tưởng pv = RT, mà R = const và T = const, do đó suy ra: pv = RT = const (3-5) 30 hay: p1v1 = p2v2 (3-6) nghĩa là trong quá trình đẳng nhiệt, thể tích thay đổi tỷ lệ nghịch với áp suất, suy ra: (3-7) c. Công thay đổi thể tích của quá trình. Vì quá trình đẳng nhiệt có T = const, nên công thay đổi thể tích: l= (3-8) l= (3-9) hay: l= (3-10) d. Công kỹ thuật của quá trình. lkt = (3-11) Trong quá trình đẳng nhiệt công thay đổi thể tích bằng công kỹ thuật. e. Nhiệt lượng trao đổi với môi trường. Lượng nhiệt tham gia vào quá trình được xác định theo định luật nhiệt động I là: dq = du + dl = di + dlkt , mà trong quá trình đẳng nhiệt dT = 0 nên du = 0 và di = 0, do đó có thể viết: dq = dl = dlkt hoặc q = l = lkt. (3-12) Hay: q= (3-13) hoặc có thể tính: dq = Tds q = T(s2 - s1) (3-14) g. Biến thiên entropi của quá trình. Độ biến thiên entrôpi của quá trình được xác định bằng biểu thức: ds = (3-15) mà theo phương trình trạng thái ta có: thay vào (3-15) ta được: 31 ds = R (3-16) Lấy tích phân (3-16) ta có: s = = = Rln = Rln (3-17) h. Hệ số biến đổi năng lượng của quá trình. = =0 (3-18) k. Biểu diễn trên đồ thị. Quá trình đẳng nhiệt được biểu thị bằng đường cong hypecbôn cân 1-2 trên đồ thị p-v (hình 3.1a) và đường thẳng năm ngang 1-2 trên đồ thị T-s (hình 3.1b). Trên đồ thị p-v, diện tích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo Trình Nhiệt kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội Chương 3. Các quá trình nhiệt động của môi chất Mục tiêu: - Phát biể u đươ ̣c các khái niê ̣m, phân loa ̣i của các quá triǹ h nhiê ̣t đô ̣ng cơ bản. - Giải thích đươ ̣c các quá trình nhiệt đô ̣ng cơ bản trong máy nén khí. - Nhận dạng được quá trình nhiê ̣t động trong máy nén khí và của môi chấ t. - Tuân thủ đúng quy định, quy phạm về lĩnh vực nhiệt kỹ thuật. Nội dung chính: 3.1 Cơ sở lý thuyết để khảo sát một quá trình nhiệt động. Khảo sát một quá trình nhiệt động là nghiên cứu những đặc tính của quá trình, quan hệ giữa các thông số cơ bản khi trạng thái thay đổi, tính toán độ biến thiên các thông số u, i, s, công và nhiệt trao đổi trong quá trinh, biểu diễn các quá trình trên đồ thị p-v và T-s. Để khảo sát một quá trình nhiệt động của khí lý tưởng ta dựa trên những qui luật cơ bản sau đây: - Đặc điểm quá trình. - Phương trình trạng thái,. - Phương trình định luật nhiệt động I. Từ đặc điểm quá trình, ta xác lập được phương trình của quá trình. Phương trình trạng thái cho phép xác định quan hệ giữa các thông số trạng thái trong quá trình, còn phương trình định luật nhiệt động I cho phép ta tính toán công và nhiệt lượng trao đổi giữa khí lý tưởng với môi trường và độ biến thiên ∆u, ∆i và ∆s trong quá trình. Ngoài ra, đối với quá trình lưu động (sự chuyển động của môi chất) thì khi khảo sát, ngoài các thông số trạng thái như áp suất, nhiệt độ v.v. ta còn phải xét một thông số nữa là tốc độ, kí hiệu là . Khi khảo sát dòng lưu động ta giả thiết : - Dòng lưu động là ổn định: nghĩa là các thông số của môi chất không thay đổi theo thời gian. - Dòng lưu động một chiều: vận tốc dòng không thay đổi trong tiết diện ngang. - Quá trình lưu động là đoạn nhiệt: bỏ qua nhiệt do ma sát và dòng không trao đổi nhiệt với môi trường. 29 - Quá trình lưu động là liên tục: các thông số của dòng thay đổi một cách liên tục, không bị ngắt quãng và tuân theo phương trình liên tục: G = ..f = const (3-1) Ở đây: + G là lưu lượng khối lượng [kg/s]; + là vận tốc của dòng [m/s]; + f là diện tích tiết diện ngang của dòng tại nơi khảo sát [m2]; + là khối lượng riêng của mổi chất [kg/m3]; 3.2 NỘI DUNG KHẢO SÁT. - Định nghĩa quá trình và lập phương trình biểu diễn quá trình f(p,v) = 0. - Dựa vào pheơng trình trạng thái pv = RT và pheơng trình của quá trình để xác định quan hệ giữa các thông số trạng thái cơ bảnở trạng thái đầu và cuối quá trình. - Tính lượng thay đổi nội năng ∆u, entanpi ∆i và entropi ∆s trong quá trình. Đối với khí lý tưởng, trong mọi trường hợp nội năng và entanpi đều được tính theo các công thức: ∆u = Cv(T2 -T1) (3-2) ∆i = Cp(T2 -T1) (3-3) - Tính công thay đổi thể tích l, nhiệt lượng q trao đổi trong quá trình và hệ số biến hoá năng lượng: = - Biểu diễn quá trình trên đồ thị p-v, T-s và nhận xét. 3.3 Các quá trình có một thông số bất biến. 3.3.1 Quá trình đẳng nhiệt. a. Định nghĩa quá trình. Quá trình đẳng nhiệt là quá trình nhiệt động được tiến hành trong điều kiện nhiệt độ không đổi. T = const, dt = 0. (3-4) b. Quan hệ giữa các thông số. Từ phương trình trạng thái của khí lý tưởng pv = RT, mà R = const và T = const, do đó suy ra: pv = RT = const (3-5) 30 hay: p1v1 = p2v2 (3-6) nghĩa là trong quá trình đẳng nhiệt, thể tích thay đổi tỷ lệ nghịch với áp suất, suy ra: (3-7) c. Công thay đổi thể tích của quá trình. Vì quá trình đẳng nhiệt có T = const, nên công thay đổi thể tích: l= (3-8) l= (3-9) hay: l= (3-10) d. Công kỹ thuật của quá trình. lkt = (3-11) Trong quá trình đẳng nhiệt công thay đổi thể tích bằng công kỹ thuật. e. Nhiệt lượng trao đổi với môi trường. Lượng nhiệt tham gia vào quá trình được xác định theo định luật nhiệt động I là: dq = du + dl = di + dlkt , mà trong quá trình đẳng nhiệt dT = 0 nên du = 0 và di = 0, do đó có thể viết: dq = dl = dlkt hoặc q = l = lkt. (3-12) Hay: q= (3-13) hoặc có thể tính: dq = Tds q = T(s2 - s1) (3-14) g. Biến thiên entropi của quá trình. Độ biến thiên entrôpi của quá trình được xác định bằng biểu thức: ds = (3-15) mà theo phương trình trạng thái ta có: thay vào (3-15) ta được: 31 ds = R (3-16) Lấy tích phân (3-16) ta có: s = = = Rln = Rln (3-17) h. Hệ số biến đổi năng lượng của quá trình. = =0 (3-18) k. Biểu diễn trên đồ thị. Quá trình đẳng nhiệt được biểu thị bằng đường cong hypecbôn cân 1-2 trên đồ thị p-v (hình 3.1a) và đường thẳng năm ngang 1-2 trên đồ thị T-s (hình 3.1b). Trên đồ thị p-v, diện tích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo Trình Nhiệt kỹ thuật Công nghệ ô tô Nhiệt kỹ thuật Sự chuyển pha của đơn chất Nhiệt động khí thực Sự chuyển pha của môi chấtTài liệu liên quan:
-
113 trang 349 1 0
-
Hệ thống điện thân xe và điều khiển gầm ô tô - ĐH SPKT Hưng Yên
249 trang 320 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
122 trang 273 1 0 -
75 trang 233 0 0
-
52 trang 179 3 0
-
124 trang 159 0 0
-
129 trang 158 1 0
-
118 trang 140 1 0
-
82 trang 118 1 0
-
114 trang 101 0 0