Giáo trình: Ô nhiễm môi trường
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 903.57 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các định nghĩa về môi trường: Định nghĩa khái quát và phổ biến trên thế giới: “MT của một vật thể hoặc một sự kiện là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có liên quan đến vậy thể và sự kiện đó”. Bất cứ một vật thể nào hay sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một MT nhất định, vì thế khi nói đến MT tức nói đến một vật thể,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình: Ô nhiễm môi trường GIÁO TRÌNHÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG I.Môi trường: 1.Các định nghĩa về môi trường: Định nghĩa khái quát và phổ biến trên thế giới: “MT của một vật thể hoặcmột sự kiện là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có liên qun đến vậy thể và sự kiệnđó”. Bất cứ một vật thể nào hay sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong mộtMT nhất điịnh, vì thế khi nói đến MT tức nói đến một vật thể, một sự kiện nhấtđịnh. Khi nghiên cứu về các cơ thể sống, người ta đưa ra định nghĩa về MT sốngcủa các cơ thể sống, đó là “Tổng hợp các điều kiện bên ngoài có liên quan đến sựsống và phát triển của các cơ thể sống đó”. Đối tượng nghiên cứu của khoa học MT được nêu ra với chúng ta là “MTsống của con người”. 2.Cấu trúc môi trường: Theo các thành phần cơ bản, cấu trúc của MT được phân thành 3 thành phầnvật lý (vô sinh) và 1 thành phần sinh học : +Thạch quyển (lithosphere) +Thuỷ quyển (Hydrosphere +Khí quyển (Atmosphere) Do không khí và nước là các thành phần linh động, dễ biến đổi, luân chuyển,lan truyền, tác động trong khu vực rộng lớn nên việc giám sát mức độ ô nhiễm củachúng bắt buộc trong hệ thống GEMS (Global Environmnent Monitoring Systems -Hệ thống quan trắc toàn cầu) (GEMS đã có trên 350 trạm quan trắc trên 240 sông,40 hồ và trên 60 trạm quan trắc nước ngầm ở trên 50 quốc gia và có khoảng 50thông số chọn lọc về chất lượng nước đã được quan trắc) của LHQ. Hầu hết cácquốc gia đều có mạng lưới giám sát này. 1 Ba quyển này là các thành phần vật lý vô sinh, được cấu thành từ các nguyêntố vật chất và chứa đựng năng lượng dưới các dạng khác nhau như thế năng, cơnăng, quang năng, hoá năng, điện năng,.... Theo mục đích và nội dung nghiên cứu, khái niệm môi trường sống của conngười được phân ra thành: môi trường thiên nhiên, môi trường nhân tạo, môitrường xã hội. 3.Các chức năng của môi trường: (theo Các TC về MT – 2008) Đối với một cá thể con người cũng như đối với cộng đồng xã hội, MT sốngcó thể có các chức năng như sau: 1)MT trước hết là không gian sống của con người và các loài sinh vật: 2)MT là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt đống sảnxuất của con người: 3)MT là nơi chứa đựng phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạtđộng sản xuất: 4)Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới conngười và Svật trên TĐ: 5)Môi trường là nơi lưu giữ và cung cấp thông tin cho con người: 2 CHƯƠNG 2: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ I.Khái niệm: -Khí quyển bao quanh trái đất và rất cần thiết cho sự sống: oxy cần thiết choquá trình hô hấp của động thực vát, cacbonic cần thiết cho quá trình quang hợp,nitơ là một trong những nguyên tố cơ bản của protein, ozon bảo vệ chúng ta khỏitia tử ngoại có hại của ánh sáng mặt trời. -Tầng khí quyển ở độ cao khoảng 200 km phía trên bề mặt trái đất và đượcchia thành 4 vùng chính (tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng giữa, tầng nhiệt lưu). -Thành phần không khí bao gồm: + đối với không khí khô : là hỗn hợp của nhiều chất khí khác nhau trong đó 2thành phần chủ yếu là nitơ và oxy. Ngoài ra trong không khí khô còn có bụi, vi khuẩn mà tỉ lệ nhiều ít phụ thuộcvào điạ điểm, thời tiết,... + đối với không khí ẩm : luôn có sự bay hơi nước từ các nguồn nước tựnhiên nên trong không khí còn có thêm thành phần : hơi nước, chiếm khoảng0,47% thể tích. - Theo TCVN 5966 – 1995, sự ô nhiễm không khí được định nghĩa là :”Sự cómặt của các chất trong khí quyển, sinh ra từ hoạt động của con người hoặc từ cácquá trình tự nhiên và nếu nồng độ đủ lớn, thời gian đủ lâu chúng sẽ ảnh hưởng đếnsự thoải mái, dễ chịu, sức khoẻ hoặc lợi ích của người hoặc môi trường”. II. Các chất ô nhiễm môi trường không khí và tác hại của chúng: 1.Bụi và các sol khí: -Bụi là những chất ở dạng rắn hay lỏng có kích thước nhỏ, nhờ sự vận độngcủa khong khhí trong khí quyển mà nó có thể phân tán trong một diện rộng. Bụiđược đặc trưng bằng thành phần hoá học, thành phần khoáng, kích thước hạt. 3 Tuỳ theo kích thước mà bụi có thể chia làm 3 loại được phân biệt bởi nguồngốc và tính chất như sau: + d < 0,3 µm : nhân ngưng tụ, chuyển động như những phân tử khí, có nguồngốc từ quá trình ngưng tụ, thời gian lưu lớn. + 0,3 µm 3 µm : bụi thô , hình thành từ sự phân tán cơ học (phân ly nhỏ) củanhững hạt lớn được thu hồi qua quá trình lắng. -Sol khí là hỗn hợp những phân tử lơ lửng phân tán trong không khí, tương đốibền, khó lắng và đặc điểm của bụi và sol khí : có khả năng tạo hợp chất với một sốkim loại hiếm. Nó là phương tiên chính để chứa kim loại nặng trong khí quyển. -Bụi và sol khí lơ lửng có tác dụng hấp thụ và khuếch tán ánh sáng mặt trời,làm giảm độ trong suốt của khí quyển( giảm tầm nhìn). 2. Các chất gây ô nhiễm dạng khí: Khí quyển là một hệ động với nhiều thành phần khí khác nhau, trong đó cósự trao đổi liên tục với các động vật, thực vật; với đại dương; với đất theo các quátrình vật lí, hóa học. Các chất khí mới lại có thể được sinh ra bởi các quá trìnhchuyển hóa ngay trong khí quyển, bởi các hoạt động sinh học, quá trình phun cácnúi lửa, phân huỷ phóng xạ và các hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, sinhhoạt của con người. Các khí cũng có thể được loại khỏi khí quyển bởi các phản ứnghóa học, bởi hoạt động sinh học, bởi các quá trình vật lí diễn ra trong khí quyển(như sự tạo thành các hạt) bởi sự sa lắng và sự thu hút của đại dương và đất. Thời gian lưu trung bình của một phân tử khí sau khi được đưa vào khíquyển có thể từ hàng giờ cho tới hàng triệu năm phụ thuộc vào chất khí cụ thể. Vìvậy, để đánh giá tác động gây ô nhiễm của chúng cần phải xét đến chu trình chu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình: Ô nhiễm môi trường GIÁO TRÌNHÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG I.Môi trường: 1.Các định nghĩa về môi trường: Định nghĩa khái quát và phổ biến trên thế giới: “MT của một vật thể hoặcmột sự kiện là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có liên qun đến vậy thể và sự kiệnđó”. Bất cứ một vật thể nào hay sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong mộtMT nhất điịnh, vì thế khi nói đến MT tức nói đến một vật thể, một sự kiện nhấtđịnh. Khi nghiên cứu về các cơ thể sống, người ta đưa ra định nghĩa về MT sốngcủa các cơ thể sống, đó là “Tổng hợp các điều kiện bên ngoài có liên quan đến sựsống và phát triển của các cơ thể sống đó”. Đối tượng nghiên cứu của khoa học MT được nêu ra với chúng ta là “MTsống của con người”. 2.Cấu trúc môi trường: Theo các thành phần cơ bản, cấu trúc của MT được phân thành 3 thành phầnvật lý (vô sinh) và 1 thành phần sinh học : +Thạch quyển (lithosphere) +Thuỷ quyển (Hydrosphere +Khí quyển (Atmosphere) Do không khí và nước là các thành phần linh động, dễ biến đổi, luân chuyển,lan truyền, tác động trong khu vực rộng lớn nên việc giám sát mức độ ô nhiễm củachúng bắt buộc trong hệ thống GEMS (Global Environmnent Monitoring Systems -Hệ thống quan trắc toàn cầu) (GEMS đã có trên 350 trạm quan trắc trên 240 sông,40 hồ và trên 60 trạm quan trắc nước ngầm ở trên 50 quốc gia và có khoảng 50thông số chọn lọc về chất lượng nước đã được quan trắc) của LHQ. Hầu hết cácquốc gia đều có mạng lưới giám sát này. 1 Ba quyển này là các thành phần vật lý vô sinh, được cấu thành từ các nguyêntố vật chất và chứa đựng năng lượng dưới các dạng khác nhau như thế năng, cơnăng, quang năng, hoá năng, điện năng,.... Theo mục đích và nội dung nghiên cứu, khái niệm môi trường sống của conngười được phân ra thành: môi trường thiên nhiên, môi trường nhân tạo, môitrường xã hội. 3.Các chức năng của môi trường: (theo Các TC về MT – 2008) Đối với một cá thể con người cũng như đối với cộng đồng xã hội, MT sốngcó thể có các chức năng như sau: 1)MT trước hết là không gian sống của con người và các loài sinh vật: 2)MT là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt đống sảnxuất của con người: 3)MT là nơi chứa đựng phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạtđộng sản xuất: 4)Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới conngười và Svật trên TĐ: 5)Môi trường là nơi lưu giữ và cung cấp thông tin cho con người: 2 CHƯƠNG 2: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ I.Khái niệm: -Khí quyển bao quanh trái đất và rất cần thiết cho sự sống: oxy cần thiết choquá trình hô hấp của động thực vát, cacbonic cần thiết cho quá trình quang hợp,nitơ là một trong những nguyên tố cơ bản của protein, ozon bảo vệ chúng ta khỏitia tử ngoại có hại của ánh sáng mặt trời. -Tầng khí quyển ở độ cao khoảng 200 km phía trên bề mặt trái đất và đượcchia thành 4 vùng chính (tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng giữa, tầng nhiệt lưu). -Thành phần không khí bao gồm: + đối với không khí khô : là hỗn hợp của nhiều chất khí khác nhau trong đó 2thành phần chủ yếu là nitơ và oxy. Ngoài ra trong không khí khô còn có bụi, vi khuẩn mà tỉ lệ nhiều ít phụ thuộcvào điạ điểm, thời tiết,... + đối với không khí ẩm : luôn có sự bay hơi nước từ các nguồn nước tựnhiên nên trong không khí còn có thêm thành phần : hơi nước, chiếm khoảng0,47% thể tích. - Theo TCVN 5966 – 1995, sự ô nhiễm không khí được định nghĩa là :”Sự cómặt của các chất trong khí quyển, sinh ra từ hoạt động của con người hoặc từ cácquá trình tự nhiên và nếu nồng độ đủ lớn, thời gian đủ lâu chúng sẽ ảnh hưởng đếnsự thoải mái, dễ chịu, sức khoẻ hoặc lợi ích của người hoặc môi trường”. II. Các chất ô nhiễm môi trường không khí và tác hại của chúng: 1.Bụi và các sol khí: -Bụi là những chất ở dạng rắn hay lỏng có kích thước nhỏ, nhờ sự vận độngcủa khong khhí trong khí quyển mà nó có thể phân tán trong một diện rộng. Bụiđược đặc trưng bằng thành phần hoá học, thành phần khoáng, kích thước hạt. 3 Tuỳ theo kích thước mà bụi có thể chia làm 3 loại được phân biệt bởi nguồngốc và tính chất như sau: + d < 0,3 µm : nhân ngưng tụ, chuyển động như những phân tử khí, có nguồngốc từ quá trình ngưng tụ, thời gian lưu lớn. + 0,3 µm 3 µm : bụi thô , hình thành từ sự phân tán cơ học (phân ly nhỏ) củanhững hạt lớn được thu hồi qua quá trình lắng. -Sol khí là hỗn hợp những phân tử lơ lửng phân tán trong không khí, tương đốibền, khó lắng và đặc điểm của bụi và sol khí : có khả năng tạo hợp chất với một sốkim loại hiếm. Nó là phương tiên chính để chứa kim loại nặng trong khí quyển. -Bụi và sol khí lơ lửng có tác dụng hấp thụ và khuếch tán ánh sáng mặt trời,làm giảm độ trong suốt của khí quyển( giảm tầm nhìn). 2. Các chất gây ô nhiễm dạng khí: Khí quyển là một hệ động với nhiều thành phần khí khác nhau, trong đó cósự trao đổi liên tục với các động vật, thực vật; với đại dương; với đất theo các quátrình vật lí, hóa học. Các chất khí mới lại có thể được sinh ra bởi các quá trìnhchuyển hóa ngay trong khí quyển, bởi các hoạt động sinh học, quá trình phun cácnúi lửa, phân huỷ phóng xạ và các hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, sinhhoạt của con người. Các khí cũng có thể được loại khỏi khí quyển bởi các phản ứnghóa học, bởi hoạt động sinh học, bởi các quá trình vật lí diễn ra trong khí quyển(như sự tạo thành các hạt) bởi sự sa lắng và sự thu hút của đại dương và đất. Thời gian lưu trung bình của một phân tử khí sau khi được đưa vào khíquyển có thể từ hàng giờ cho tới hàng triệu năm phụ thuộc vào chất khí cụ thể. Vìvậy, để đánh giá tác động gây ô nhiễm của chúng cần phải xét đến chu trình chu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa học Ô nhiễm môi trường môi trường không khí hóa học môi trường tài nguyên nước công nghệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
53 trang 326 0 0
-
30 trang 242 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 191 0 0
-
4 trang 153 0 0
-
Đề tài: Thiết kế hệ thống thông gió
88 trang 142 0 0 -
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 122 0 0 -
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
Bài thuyết trình về Tài nguyên nước
60 trang 104 0 0