Giáo Trình Pascal Phần 1
Số trang: 44
Loại file: doc
Dung lượng: 642.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào đầu những năm 1970 do nhu cầu học tập của sinh viên, giáo sư NiklausWrith - Trường Đại Học Kỹ Thuật Zurich - Thụy Sĩ đã sáng tác một ngôn ngữ lậptrình cấp cao cho công tác giảng dạy sinh viên. Ngôn ngữ được đặt tên là PASCALđể tưởng nhớ đến nhà toán học người Pháp Blaise Pascal.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo Trình Pascal Phần 1Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến TreGiaùotrình Chủ biên: Võ Thanh Ân Hiệu đính và bổ sung: Vương Đức Bình Bến Tre, 5-2008 Trang 1Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến TreLời ngỏ cho lần hiệu đínhTài liệu này được viết lần đầu bởi giảng viên Võ Thanh Ân, theo yêu cầu của Tổ bộmôn CNTT, vào tháng 3 năm 2004. Tài liệu được viết và trình bày khá mạch lạc, gọnnhẹ, dễ hiểu và đã được dùng để dạy cho lớp K2 CNTT.Cho đến nay do nhận thấy cần có một số điều chỉnh bổ sung nhằm thích hợp vớicông tác giảng dạy hơn như: 1. Turbo Pascal, như trình bày của giảng viên Võ Thanh Ân, không còn chạy tốt trên nền Windows XP nữa. Thay vào đó Borland Pascal chạy ổn định hơn. 2. Dù Pascal gần đây là ngôn ngữ bị phê phán nhiều trong giới lập trình viên vì những yếu kém của nó. Chủ yếu do nó không cho phép quá tải các cấu trúc dữ liệu và các hàm. Dù nó có kém so với Borland C++ trong vấn đề lập trình hướng đối tượng, song do tính khúc chiết - mạch lạc và trong sáng trong cú pháp của ngôn ngữ, nó vẫn là ngôn ngữ rất tốt để dạy cho người mới bắt đầu học lập trình. Về mặt sư phạm thì có lẽ khó có ngôn ngữ nào tốt hơn. 3. Cần nói tới Free Pascal, là một phiên bản miễn phí hoàn toàn, giữ lại được hầu hết cú pháp, từ khóa, thao tác của Borland Pascal và lại chạy ổn định trên Windows XP. 4. Kinh nghiệm cho thấy sinh viên của Khoa mấy năm qua, do công tác tuyển sinh, có hạ thấp yêu cầu đầu vào. Do đó buộc phải xem xét lại các giáo trình đã viết để giúp cho người học - ở xuất phát điểm thấp hơn – vẫn có thể đạt chất lượng đầu ra theo yêu cầu. Với những lí do đó, và do khi xem xét lại giáo trình này thì giảng viên Võ Thanh Ân đã không còn làm việc tại Tổ bộ môn CNTT, tôi quyết định hiệu đính lại tài liệu. Trên tinh thần tôn trọng tác giả ban đầu của tài liệu này, ở chỗ nào có thêm vào hoặc hiệu đính thì tôi sẽ dùng màu chữ xanh dương đậm với font size nhỏ hơn để phân biệt. Tổ bộ môn CNTT cảm ơn giảng viên Võ Thanh Ân vì đã cho phép tiếp tục dùng giáo trình này và cũng mong rằng giáo trình cùng các hiệu đính, phụ lục mới sẽ giúp cho sinh viên học tập hiệu quả. Vương Đức Bình (Tháng 01/2008) Trang 2Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến TreMục lục ( Phần 1)Chương I: GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ PASCAL VÀ BORLAND PASCAL 7.0...........5 I.GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ PASCAL.......................................................................5 1.Ngôn Ngữ PASCAL...............................................................................................5 2.TURBO PASCAL..................................................................................................5 II.SỬ DỤNG PASCAL 7.0...........................................................................................6 1.Khởi Động Turbo Pascal.......................................................................................6 2.Các Thao Tác Thường Sử Dụng Trên Turbo Pascal............................................7 III.CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ PASCAL..............................8 1.Bộ Chữ Viết – Từ Khoá – Tên.............................................................................8 2.Hằng – Kiểu – Biến..............................................................................................9 3.Biểu Thức – Dấu Chấm Phẩy – Lời Giải Thích...............................................10 4.Cấu Trúc Của Một Chương Trình Pascal...........................................................11Chương II: CÁC KIỂU VÔ HƯỚNG CHUẨN VÀ CÁC CÂU LỆNH ĐƠN.............13 I.CÁC KIỂU VÔ HƯỚNG CHUẨN.........................................................................13 a.Các Kiểu Vô Hướng Chuẩn (Standard scalar types)..........................................13 b.Một Số Phép Toán Trên Các Kiểu......................................................................13 II.CÂU LỆNH.............................................................................................................15 1.Khái Niệm Về Một Câu Lệnh............................................................................15 2.Một Số Lệnh Đơn...............................................................................................16Chương III: CÁC LỆNH CÓ CẤU TRÚC.....................................................................20 I.LỆNH CẤU TRÚC RẼ NHÁNH.............................................................................20 1.Dạng Không Đầy Đủ..........................................................................................20 2.Dạng Đầy Đủ........................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo Trình Pascal Phần 1Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến TreGiaùotrình Chủ biên: Võ Thanh Ân Hiệu đính và bổ sung: Vương Đức Bình Bến Tre, 5-2008 Trang 1Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến TreLời ngỏ cho lần hiệu đínhTài liệu này được viết lần đầu bởi giảng viên Võ Thanh Ân, theo yêu cầu của Tổ bộmôn CNTT, vào tháng 3 năm 2004. Tài liệu được viết và trình bày khá mạch lạc, gọnnhẹ, dễ hiểu và đã được dùng để dạy cho lớp K2 CNTT.Cho đến nay do nhận thấy cần có một số điều chỉnh bổ sung nhằm thích hợp vớicông tác giảng dạy hơn như: 1. Turbo Pascal, như trình bày của giảng viên Võ Thanh Ân, không còn chạy tốt trên nền Windows XP nữa. Thay vào đó Borland Pascal chạy ổn định hơn. 2. Dù Pascal gần đây là ngôn ngữ bị phê phán nhiều trong giới lập trình viên vì những yếu kém của nó. Chủ yếu do nó không cho phép quá tải các cấu trúc dữ liệu và các hàm. Dù nó có kém so với Borland C++ trong vấn đề lập trình hướng đối tượng, song do tính khúc chiết - mạch lạc và trong sáng trong cú pháp của ngôn ngữ, nó vẫn là ngôn ngữ rất tốt để dạy cho người mới bắt đầu học lập trình. Về mặt sư phạm thì có lẽ khó có ngôn ngữ nào tốt hơn. 3. Cần nói tới Free Pascal, là một phiên bản miễn phí hoàn toàn, giữ lại được hầu hết cú pháp, từ khóa, thao tác của Borland Pascal và lại chạy ổn định trên Windows XP. 4. Kinh nghiệm cho thấy sinh viên của Khoa mấy năm qua, do công tác tuyển sinh, có hạ thấp yêu cầu đầu vào. Do đó buộc phải xem xét lại các giáo trình đã viết để giúp cho người học - ở xuất phát điểm thấp hơn – vẫn có thể đạt chất lượng đầu ra theo yêu cầu. Với những lí do đó, và do khi xem xét lại giáo trình này thì giảng viên Võ Thanh Ân đã không còn làm việc tại Tổ bộ môn CNTT, tôi quyết định hiệu đính lại tài liệu. Trên tinh thần tôn trọng tác giả ban đầu của tài liệu này, ở chỗ nào có thêm vào hoặc hiệu đính thì tôi sẽ dùng màu chữ xanh dương đậm với font size nhỏ hơn để phân biệt. Tổ bộ môn CNTT cảm ơn giảng viên Võ Thanh Ân vì đã cho phép tiếp tục dùng giáo trình này và cũng mong rằng giáo trình cùng các hiệu đính, phụ lục mới sẽ giúp cho sinh viên học tập hiệu quả. Vương Đức Bình (Tháng 01/2008) Trang 2Tổ Tin Học - Trường CĐSP Bến TreMục lục ( Phần 1)Chương I: GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ PASCAL VÀ BORLAND PASCAL 7.0...........5 I.GIỚI THIỆU NGÔN NGỮ PASCAL.......................................................................5 1.Ngôn Ngữ PASCAL...............................................................................................5 2.TURBO PASCAL..................................................................................................5 II.SỬ DỤNG PASCAL 7.0...........................................................................................6 1.Khởi Động Turbo Pascal.......................................................................................6 2.Các Thao Tác Thường Sử Dụng Trên Turbo Pascal............................................7 III.CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ PASCAL..............................8 1.Bộ Chữ Viết – Từ Khoá – Tên.............................................................................8 2.Hằng – Kiểu – Biến..............................................................................................9 3.Biểu Thức – Dấu Chấm Phẩy – Lời Giải Thích...............................................10 4.Cấu Trúc Của Một Chương Trình Pascal...........................................................11Chương II: CÁC KIỂU VÔ HƯỚNG CHUẨN VÀ CÁC CÂU LỆNH ĐƠN.............13 I.CÁC KIỂU VÔ HƯỚNG CHUẨN.........................................................................13 a.Các Kiểu Vô Hướng Chuẩn (Standard scalar types)..........................................13 b.Một Số Phép Toán Trên Các Kiểu......................................................................13 II.CÂU LỆNH.............................................................................................................15 1.Khái Niệm Về Một Câu Lệnh............................................................................15 2.Một Số Lệnh Đơn...............................................................................................16Chương III: CÁC LỆNH CÓ CẤU TRÚC.....................................................................20 I.LỆNH CẤU TRÚC RẼ NHÁNH.............................................................................20 1.Dạng Không Đầy Đủ..........................................................................................20 2.Dạng Đầy Đủ........................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ lập trình lập trình chuyên nghiệp hệ thống lập trình ứng dụng khả năng lập trình lập trình website ngôn ngữ C++Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 264 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 254 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 252 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 230 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 215 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 205 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 194 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 172 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 163 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 152 0 0