Giáo trình Phần cứng máy tính: Phần 2 - CĐ Công nghiệp 4
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.24 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Phần cứng máy tính gồm 8 chương, phần 2 với 4 chương cuối trình bày nội dung về các thiết bị nhập xuất, tiến trình lắp ráp một máy tính cá nhân PC, công nghệ đa phương tiện trên máy PC, máy in và máy tính xách tay. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phần cứng máy tính: Phần 2 - CĐ Công nghiệp 4 Giáo trình phần cứng máy tính Khoa CNTT - Trường CĐCN 4 tâm, bởi vì CD đang quay với một tốc độ không đổi, giống như các record player cũ. Sự kết hợp cả hai công nghệ này được gọi là P-CAV hoặc Partial-CAV. Trong một đĩa CD-DA (Digital Audio), mỗi khối chứa 2.352 byte. Trong một đĩa CD-ROM, 304 byte này được sử dụng cho thông tin Sync (các bit đồng bộ), ID (các bit nhận dạng) và ECC (Error Correcting Code), 2.048 byte còn lại cho dữ liệu người dùng. Bởi vì các khối này được đọc tại một tốc độ không đổi là 75 khối mỗi giây nên điều này dẫn đến một tốc độ truyền CD-ROM chuẩn là 153.600 byte mỗi giây, chính xác là 150 K/giây. Bởi vì một đĩa có thể chứa tối đa là 74 phút dữ liệu, và mỗi giây chứa 75 khối, mỗi khối gồm có 2.048 byte, nên ta có thể tính được dung lượng lưu trữ tối đa tuyệt đối của một CD-ROM là 681.984.000 byte. Bên trong các CD dữ liệu Bộ xử lý giải mã các xung điện là điểm khác biệt chính giữa các compact player nhạc và dữ liệu. Các CD audio chuyển đổi thông tin kỹ thuật số được chứa trên đĩa thành các tín hiệu tương đồng để một bộ khuyếch đại stero xử lý. Bằng cách này, sự không chính xác là có thể chấp nhận được, bởi vì nó không thể nghe trong tiếng nhạc. Tuy nhiên, các CD ROM không thể bỏ qua bất kỳ sự sai sót nào. Mỗi bit dữ liệu phải được đọc chính xác. Vì vậy, các đĩa CD-ROM có nhiều thông tin ECC (Error Correcting Code) bổ sung được các lỗi nhỏ nhất, cải tiến độ tin cậy và chính xác đối với các cấp độ có thể chấp nhận được đối với sự lưu trữ dữ liệu. Các ổ đĩa CD-ROM hoạt động theo cách sau đây: • Laser diode phát ra một tia hồng ngoại có năng lượng thấp theo hướng một gương phản chiếu. • Động cơ servo, được yêu cầu từ bộ vi xử lý 56 Giáo trình phần cứng máy tính Khoa CNTT - Trường CĐCN 4 CHƯƠNG V. CÁC THIẾT BỊ NHẬP XUẤT (IO DEVICES) I. Màn hình (MONITOR) Màn hình cung cấp sự liên kết giữa người sử dụng và máy tính. Mặc dù có thể không cần máy in, các ổ đĩa và các card mở rộng, nhưng không thể thiếu được màn hình. Vai trò của màn hình là tạo ra một môi trường giao tiếp giữa người sử dụng và máy tính. Các máy tính đầu tiên được sản xuất không có màn hình. Thay vào đó, người sử dụng quan sát thông tin qua trạng thái của các dãy đèn LED. Khi công nghệ CRT (cathode ray tube: ống phóng tia âm cực) ra đời, thì máy tính với màn hình hiển thị hình ảnh trở nên hấp dẫn với người dùng. Hệ thống hiển thị (Video) của một PC gồm có hai bộ phận chính: Monitor (hay màn hình hiện thị video. Video adapter (còn gọi là card video hay card đồ hoạ, VGA card). 1. Các thông số liên quan đến màn hình + Độ phân giải: số điểm ảnh Pixel được hiện thị trên màn hình, được tính bằng số điểm ảnh theo chiều ngang X số điểm ảnh theo chiểu dọc. Đối với màn hình màu mỗi điểm ảnh được hình thành do ba điểm phát sáng của ba màu cơ bản (Red, Green, Blue) hợp lại nên số lượng điểm phát sáng thực sự trên màn hình bằng độ phân giải nhân 3. + Khoảng cách giữa các điểm ảnh: Dot Pitch, Dot pitch càng nhỏ thì hình ảnh càng sắc nét. Màn hình VGA thường có Dot Pitch là 0.28 mm. + Tần số quét (refresh): đơn vị là Hz, là số lần màn hình tiến hành vẽ lại hình ảnh trên một giây. Các màn hình hiện nay thường hỗ trợ nhiều tần số quét, có thể chỉnh tần số quét cho màn hình nhưng tốt nhất là nên để màn hình hoạt động ở tần số quét mặc định (thường là 72-75 MHz). 2. Phân loại màn hình Theo sự điều chỉnh: loại chỉnh tương tự (chỉnh các thông số kỹ thuật của màn hình dạng núm xoay) đã lạc hậu và loại chỉnh số (dạng nút nhấn) là loại phổ biến ngày nay. Theo kích thước: được đo bằng đơn vị inches theo đường chéo. Hiện có các loại màn hình 14 inches, 15 inches. Những người dùng thiết kế đồ hoạ chuyên nghiệp thì nên chọn các loại màn hình có kích thước 17 inches, 21 inches. Màu sắc: gồm có các loại màn hình MonoColor (đơn sắc: đen trắng). Các màn hình màu theo các chuẩn phổ biến ngày nay: VGA (Video Graphics Array) có độ phân giải 640x480, SVGA (Supper VGA) có độ phân giải 800x600, XGA (eXtended Graphics Array) có độ phân giải 1.024x768. 57 Giáo trình phần cứng máy tính Khoa CNTT - Trường CĐCN 4 Theo công nghệ: + Màn hình ống phóng tia âm cực: CRT (cathode ray tube): + Màn hình tinh thể lỏng LCD (Liquid crystal display): + Màn hình Plasma 58 Giáo trình phần cứng máy tính Khoa CNTT - Trường CĐCN 4 + Màn hình cảm biến: + Theo bề mặt màn hình: có các loại màn hình cong, màn hình phẳng (FLAT Monitor). Màn hình phẳng Màn hình cong, lồi ở chính giữa Bảng sau liệt kê một số loại màn hình và một số đặc điểm kỹ thuật chính: Nhà sản xuất VIEWSONIC ACER IBM SONY VIEWSONIC NEC Model ViewSonic 15 AcerView 9527 17SF ViewSonic 21 MultiSync 56L XE21 Kích thước, inch (đường 13,5 14,2 15,5 16,1 19,7 21 chéo) Kích thước điểm, mm 0,27 0,28 0,28 0,25 0,25 0,28 Độ phân giải tối đa 1.024x768 1.024x768 1.360x1.024 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phần cứng máy tính: Phần 2 - CĐ Công nghiệp 4 Giáo trình phần cứng máy tính Khoa CNTT - Trường CĐCN 4 tâm, bởi vì CD đang quay với một tốc độ không đổi, giống như các record player cũ. Sự kết hợp cả hai công nghệ này được gọi là P-CAV hoặc Partial-CAV. Trong một đĩa CD-DA (Digital Audio), mỗi khối chứa 2.352 byte. Trong một đĩa CD-ROM, 304 byte này được sử dụng cho thông tin Sync (các bit đồng bộ), ID (các bit nhận dạng) và ECC (Error Correcting Code), 2.048 byte còn lại cho dữ liệu người dùng. Bởi vì các khối này được đọc tại một tốc độ không đổi là 75 khối mỗi giây nên điều này dẫn đến một tốc độ truyền CD-ROM chuẩn là 153.600 byte mỗi giây, chính xác là 150 K/giây. Bởi vì một đĩa có thể chứa tối đa là 74 phút dữ liệu, và mỗi giây chứa 75 khối, mỗi khối gồm có 2.048 byte, nên ta có thể tính được dung lượng lưu trữ tối đa tuyệt đối của một CD-ROM là 681.984.000 byte. Bên trong các CD dữ liệu Bộ xử lý giải mã các xung điện là điểm khác biệt chính giữa các compact player nhạc và dữ liệu. Các CD audio chuyển đổi thông tin kỹ thuật số được chứa trên đĩa thành các tín hiệu tương đồng để một bộ khuyếch đại stero xử lý. Bằng cách này, sự không chính xác là có thể chấp nhận được, bởi vì nó không thể nghe trong tiếng nhạc. Tuy nhiên, các CD ROM không thể bỏ qua bất kỳ sự sai sót nào. Mỗi bit dữ liệu phải được đọc chính xác. Vì vậy, các đĩa CD-ROM có nhiều thông tin ECC (Error Correcting Code) bổ sung được các lỗi nhỏ nhất, cải tiến độ tin cậy và chính xác đối với các cấp độ có thể chấp nhận được đối với sự lưu trữ dữ liệu. Các ổ đĩa CD-ROM hoạt động theo cách sau đây: • Laser diode phát ra một tia hồng ngoại có năng lượng thấp theo hướng một gương phản chiếu. • Động cơ servo, được yêu cầu từ bộ vi xử lý 56 Giáo trình phần cứng máy tính Khoa CNTT - Trường CĐCN 4 CHƯƠNG V. CÁC THIẾT BỊ NHẬP XUẤT (IO DEVICES) I. Màn hình (MONITOR) Màn hình cung cấp sự liên kết giữa người sử dụng và máy tính. Mặc dù có thể không cần máy in, các ổ đĩa và các card mở rộng, nhưng không thể thiếu được màn hình. Vai trò của màn hình là tạo ra một môi trường giao tiếp giữa người sử dụng và máy tính. Các máy tính đầu tiên được sản xuất không có màn hình. Thay vào đó, người sử dụng quan sát thông tin qua trạng thái của các dãy đèn LED. Khi công nghệ CRT (cathode ray tube: ống phóng tia âm cực) ra đời, thì máy tính với màn hình hiển thị hình ảnh trở nên hấp dẫn với người dùng. Hệ thống hiển thị (Video) của một PC gồm có hai bộ phận chính: Monitor (hay màn hình hiện thị video. Video adapter (còn gọi là card video hay card đồ hoạ, VGA card). 1. Các thông số liên quan đến màn hình + Độ phân giải: số điểm ảnh Pixel được hiện thị trên màn hình, được tính bằng số điểm ảnh theo chiều ngang X số điểm ảnh theo chiểu dọc. Đối với màn hình màu mỗi điểm ảnh được hình thành do ba điểm phát sáng của ba màu cơ bản (Red, Green, Blue) hợp lại nên số lượng điểm phát sáng thực sự trên màn hình bằng độ phân giải nhân 3. + Khoảng cách giữa các điểm ảnh: Dot Pitch, Dot pitch càng nhỏ thì hình ảnh càng sắc nét. Màn hình VGA thường có Dot Pitch là 0.28 mm. + Tần số quét (refresh): đơn vị là Hz, là số lần màn hình tiến hành vẽ lại hình ảnh trên một giây. Các màn hình hiện nay thường hỗ trợ nhiều tần số quét, có thể chỉnh tần số quét cho màn hình nhưng tốt nhất là nên để màn hình hoạt động ở tần số quét mặc định (thường là 72-75 MHz). 2. Phân loại màn hình Theo sự điều chỉnh: loại chỉnh tương tự (chỉnh các thông số kỹ thuật của màn hình dạng núm xoay) đã lạc hậu và loại chỉnh số (dạng nút nhấn) là loại phổ biến ngày nay. Theo kích thước: được đo bằng đơn vị inches theo đường chéo. Hiện có các loại màn hình 14 inches, 15 inches. Những người dùng thiết kế đồ hoạ chuyên nghiệp thì nên chọn các loại màn hình có kích thước 17 inches, 21 inches. Màu sắc: gồm có các loại màn hình MonoColor (đơn sắc: đen trắng). Các màn hình màu theo các chuẩn phổ biến ngày nay: VGA (Video Graphics Array) có độ phân giải 640x480, SVGA (Supper VGA) có độ phân giải 800x600, XGA (eXtended Graphics Array) có độ phân giải 1.024x768. 57 Giáo trình phần cứng máy tính Khoa CNTT - Trường CĐCN 4 Theo công nghệ: + Màn hình ống phóng tia âm cực: CRT (cathode ray tube): + Màn hình tinh thể lỏng LCD (Liquid crystal display): + Màn hình Plasma 58 Giáo trình phần cứng máy tính Khoa CNTT - Trường CĐCN 4 + Màn hình cảm biến: + Theo bề mặt màn hình: có các loại màn hình cong, màn hình phẳng (FLAT Monitor). Màn hình phẳng Màn hình cong, lồi ở chính giữa Bảng sau liệt kê một số loại màn hình và một số đặc điểm kỹ thuật chính: Nhà sản xuất VIEWSONIC ACER IBM SONY VIEWSONIC NEC Model ViewSonic 15 AcerView 9527 17SF ViewSonic 21 MultiSync 56L XE21 Kích thước, inch (đường 13,5 14,2 15,5 16,1 19,7 21 chéo) Kích thước điểm, mm 0,27 0,28 0,28 0,25 0,25 0,28 Độ phân giải tối đa 1.024x768 1.024x768 1.360x1.024 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phần cứng máy tính Giáo trình Phần cứng máy tính Thiết bị nhập xuất Lắp ráp máy tính cá nhân Công nghệ đa phương tiện Máy tính xách tayGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 498 0 0
-
73 trang 427 2 0
-
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 11 - TC Việt Khoa
19 trang 162 0 0 -
Báo cáo môn Vi xử lý - TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ VI XỬ LÝ XEON CỦA INTEL
85 trang 154 0 0 -
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 1 - TC Việt Khoa
27 trang 128 0 0 -
29 trang 128 0 0
-
Đề cương học phần Tin học đại cương
23 trang 104 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lắp ráp, cài đặt, sửa chữa máy tính
77 trang 85 0 0 -
Giáo trình môn học: Cấu trúc máy tính (Trình độ: Trung cấp/cao đẳng)
103 trang 83 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc máy tính: Phần 1 - Tống Văn On (chủ biên)
289 trang 79 0 0