Danh mục

Giáo trình phần Kết cấu gỗ - ĐH Quang Trung

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 752.02 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình phần Kết cấu gỗ gồm các nội dung chính: Đại cương về kết cấu gỗ, vật liệu gỗ xây dựng, tình hình phát triển và sử dụng kết cấu gỗ ở Việt Nam, tính toán cấu kiện đơn giản và một số nội dung khác. Đây là tài liệu học tập và giảng dạy dành cho sinh viên và giảng viên ngành Xây dựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình phần Kết cấu gỗ - ĐH Quang Trung ÑAÏI HOÏC QUANG TRUNG CHÖÔNG MÔÛ ÑAÀU: ÑAÏI CÖÔNG VEÀ KEÁT CAÁU GOÃ 1. ÑAËC ÑIEÅM VAØ PHAÏM VI S ÖÛ DUÏNG GIAÙO TRÌNH PHAÀN: Các loại công trình xây dựng hay bộ phận của công trình chịu được làm bằng vật liệu gỗ hay KEÁT CAÁU GOÃ chủ yếu bằng vật liệu gỗ gọi là kết cấu gỗ. (THI) 1.1 Ưu, nhược điểm của kết cấu gô 1. Ưu điểm - Nhẹ. Tính chất cơ học tương đối cao so với khối lượng riêng. 2. Nhược điểm:- Chịu nén và uốn tốt. - Vật liệu không bền, dễ mục, mối, mọt, cháy- Vật liệu phổ biến, địa phương →hạ giá thành vận →không sử dụng được trong các kết cấu vĩnhchuyển. cửu.- Dễ chế tạo: Cưa, xẻ, khoan, bào, đóng đinh... - Vật liệu gỗ không đồng nhất, không đẳng- Chống xâm thực của môi trường hoá học tốt hơn so hướng. Cùng một loại gỗ nhưng cường độ R cóvới thép và bê tông. thể khác nhau tuỳ theo nơi mọc, tuỳ vị trí trên thân cây (gốc, ngọn), tuỳ theo phương tải trọng (dọc thân, tiếp tuyến, xuyên tâm) → khi tính toán lấy hệ số an toàn cao. - Có nhiều khuyết tật (mắt, khe nứt, thớ vẹo) giảm khả năng chịu lực. - Kích thước gỗ t ự nhiên hạn chế (Gỗ xẻ: 30- Vật liệu ngậm nước, độ ẩm thay đổi theo nhiệt độ và 2. Phạm vi s ử dụng:độ ẩm của môi trường. Khi khô co giãn không đều theo - Nhà dân dụng: Sàn, vì kèo, khung nhà, dầm mái, xàcác phương, dễ cong vênh, nứt nẻ làm hỏng liên kết. gồ, cầu phông, litô, cầu thang, kết cấu bao che (cửa sổ,Để hạn chế nhược điểm của gỗ tự nhiên, khi sử dụng cửa đi, cửa trời)......cần xử lý để gỗ khỏi bị mục. Phải sấy, hong khô gỗ - Nhà sản xuất: Nhà máy, kho tàng, chuồng trại, xưởngtrước khi sử dụng, không dùng gỗ tươi, gỗ quá độ ẩm chế biến...qui định; chọn giải pháp sử dụng vật liệu đúng chỗ; - Giao thông vận tải: Cầu nhỏ, cầu tạm, cầu phao, cầutính toán gần với thực tế làm việc của kết cấu. trên đường cấp thấp... Hiện nay, các phương pháp chế biến gỗ hiện đại - Thuỷ lợi: Cầu tàu, cửa cống, đập,...đã cải thiện tính chất của vật liệu gỗ. Loại gỗ dán gồm - Thi công: Dàn giáo, ván khuôn, cầu công tác, cọc ván,nhiều lớp gỗ mỏng dán lại với nhau, đã qua xử l ý ho á tường chắn...chất là loại vật liệu quý: Nhẹ, khoẻ (chịu lực tốt) bền, Ở các nước tiên tiến: Gỗ dán được dùng rộng rãi nhưđẹp (không bị mục, mối, mọt, khả năng chịu lửa cao); các nhà công nghiệp lớn, cầu, bể chứa chất lỏng,sản xuất công nghiệp hoá (dễ chế tạo, vận chuyển, thi đường ống ( V Đặc điểm sử dụng kết cấu gỗ của ta hiện nay: CHƯƠNG I - Gỗ dùng quá ít trong các công trình lớn. VẬT LIỆU GỖ XÂY DỰNG - Hình thức kết cấu nghèo nàn. I. RỪNG VÀ GỖ VIỆT NAM Nguyên nhân: - Gỗ ở nước ta tuy phong phú nhưng phức tạp, chưa 1.1 Nguồn gỗ: được coi trọng nghiên cứu. Nước ta do điều kiện nhiệt đới nên rừng phát triển mạnh - Việc bảo quản, khai thác, s ử dụng, tái tạo gỗ chưa và là nguồn cung cấp gỗ. hợp lý. (Miền Bắc: Tây Bắc, Việt Bắc, Khu Bốn; Miền Nam:Tây Hướng phát triển: nguyên, Miền Đông Nam Bộ...) - Khai thác và sử dụng gỗ hợp lý hơn. Vật liệu chính ở Gỗ của ta có đặc điểm: nông thôn và thị trấn - Phong phú, có nhiều loại gỗ quí: Đinh, lim, trai, lát hoa, - Công nghiệp hoá sản xuất, chế tạo, xử lý kết cấu gỗ mun (Việt Bắc); tứ thiết (Nghệ An); Huê mộc, Giáng thành nhiều dạng: gỗ dán (fane), ván sàn... hương (Quảng Bình); kiềng kiềng, trắc, mun, cam lại (Nam Trung Bộ)1.2 Phân loại gỗ: 2. Theo quy định Nhà nước Khoảng 400 loại được sử dụng cho xd ...

Tài liệu được xem nhiều: