Giáo trình Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp sản xuất (dùng trong các trường THCN): Phần 2
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 969.26 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn cuốn giáo trình "Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp sản xuất" trình bày các nội dung: Phân tích giá thành sản phẩm, phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phân tích tình hình tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp sản xuất (dùng trong các trường THCN): Phần 2 Chương 4 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SAN PHAM I. Ý NGHĨA, NHIỆM v ụ PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1. Ý nghĩa 1.1. Khái niệm Giá thành sản phẩm là sự biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí có liên quan tới việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 1.2. Ý nghĩa - Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất cũng như đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. - Giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm đồng nghĩa với việc lãng phí, hay tiết kiệm lao động xã hội, bao gồm cả lao động sống và lao động vật hoá trong quá trình tạo ra sản phẩm. Nói cách khác, giá thành sản phẩm cao hay thấp phản ánh kết quả của việe quản lý, sử dụng vật tu, lao động và tiền vốn của doanh nghiệp. Việc quản lý và sử dụng hợp lý, tiết kiệm các nguồn nói trên là tiền đề và là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm và ngược lại. Đó cũng là một đòi hỏi khách quan khi các doanh nghiệp thực hiện ch ế độ hạch toán kinh doanh. - Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tr a n h ngày càng trở nên gay gắt, đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến mẫu mã sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Đối với những doanh nghiệp sản xuất, việc hạ giá thành sản phẩm là con đường cơ bán để tăng doanh lợi, nó cũng là tiền đề để hạ giá bán tăng sức cạnh tranh trên thị trường kể cả trong và ngoài nước. 49 - Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, việc hạ giá th à n h sản phẩm của các ngành sản xuất sẽ mang lại sự tiết kiệm lao động xã hội, tăng tích luỹ cho nền kinh tế. Việc hạ giá thành sán phẩm sẽ làm tăng tổng số lợi nhuận cùa doanh nghiệp, đồng thời nó cũng làm tăng nguồn thu cho ngân sách thông qua các loại thuế. Như vậy, vấn đề hạ giá thành sản phấm không chỉ là vấn đé quan tâm của từng người sản xuất, từng doanh nghiệp mà nó còn là vấn đề quan tâm cúa từng ngành và cùa toàn xã hội. 2.Nhiệm vụ - Thu thập các thông tin về chi phí sản xuất, giá thành, giá bán của sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp đang kinh doanh trong kỳ. - Vận dụng các phương pháp phân tích, phân tích đánh giá các nhân tố đang ảnh hưởng đến giá thành, giá bán sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp. - Nghiên cứu xu thế biến động của giá thành, giá bán đơn vị sản phẩm theo thời gian kinh doanh của doanh nghiệp. - Cung cấp những thông tin cần thiết về giá thành, giá bán sản phấm hàng hoá cho quản trị doanh nghiệp, phục vụ cho việc ra quyết định về chi phí trong giá thành và lựa chọn giá bán sản phẩm hợp lý nhất. II. PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CỦA TOÀN BỘ SẢN PHẨM 1. Chỉ tiêu phân tích Xuất phát từ mục đích quản lý doanh nghiệp, có thể phân loại toàn bộ sản phẩm của doanh nghiệp làm hai loại: Sản phẩm so sánh được và sản phẩm không so sánh được. Sản phẩm so sánh được là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã chính thức đưa vào sản xuất từ những năm trước, quy trình tương đối ổn định. Doanh nghiệp đã tích luỹ được những kinh nghiệm trong quản lý. Những loại sản phấm này đã có đủ tài liệu về giá thành cũng như về kế hoạch giá thành. Sản phẩm không so sánh được là những sản phẩm năm nay doanh nghiệp mới chính thức đưa vào sản xuất hoặc mới đang trong giai đoạn sản xuất nên quy trình công nghệ có Ihể chưa ổn định. Doanh nghiệp chưa tích luỹ được kinh nghiệm trong quản lý và chưa có đú tài liệu về giá thành cũng như kế hoạch giá thành. 50 2.Phương pháp phân tích - Bước 1: Đánh giá chung kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm hài hoá cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối. - Bước 2: Đánh giá theo từng loại sản phẩm (so sánh được và không sánh được). - Bước 3: Thực chất của việc hoàn thành kế hoạch giá thành là sau khi lc trừ ảnh hưởng của các nhân tố khách quan. Bởi vì, trong thực tế có những nh, tố khách quan không thể biết trước được trong kế hoạch như việc thay đổi giá cả nguyên vật liệu, thay đổi về tỷ lệ khấu hao... Vì vậy, có những nhân làm lợi cho việc đánh giá thành tích cho doanh nghiệp và cả những nhân không có lợi cho doanh nghiệp. Những nhân tố khách quan này không thui thành tích hay khuyết điểm của doanh nghiệp, vì vậy khi phân tích cẩn ph loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khách quan. Giá thành sau khi loai ___ r j , j _ , „“ , , , 71 Tống giá thành Tống các nhân trừ ảnh hưởng của nhân = . ° , , , 7 th ư c tè k ỳ n à y tố ảnh hưởng tô khách quan - Bước 4: Đánh giá theo khoản mục giá thành. Ví dụ: Tình hình sản xuất tại một đơn vị kinh doanh như sau: Tên Sản lượng sản xuất Giá thành đơn vị (l.OOOđ) sản Bình quân Kê hoạch Thực tê phẩm Kê hoạch Thực tê năm trước năm nay năm nay A 1.000 1.100 300 295 294 B 2.000 1.900 200 195 201 c 900 100 96 95 900 D 2.400 - 140 141 2.200 Dựa vào số liệu trên, tính toán theo mô hình đã phân tích ta lập được bải >hân tích đánh giá toàn bộ sản phẩm. Tổng giá Tổng giá Chênh lệch Tên sản phẩm thành tính thành thực Tuyệt Tương trên Sl„ zk t ế (Sl„ Zị) đối đôi SP so sánh được (Đvị tinh: 1001?) im?) (Đvị tinh: (imf) (% ) SPA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp sản xuất (dùng trong các trường THCN): Phần 2 Chương 4 PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SAN PHAM I. Ý NGHĨA, NHIỆM v ụ PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1. Ý nghĩa 1.1. Khái niệm Giá thành sản phẩm là sự biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí có liên quan tới việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 1.2. Ý nghĩa - Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất cũng như đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. - Giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm đồng nghĩa với việc lãng phí, hay tiết kiệm lao động xã hội, bao gồm cả lao động sống và lao động vật hoá trong quá trình tạo ra sản phẩm. Nói cách khác, giá thành sản phẩm cao hay thấp phản ánh kết quả của việe quản lý, sử dụng vật tu, lao động và tiền vốn của doanh nghiệp. Việc quản lý và sử dụng hợp lý, tiết kiệm các nguồn nói trên là tiền đề và là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm và ngược lại. Đó cũng là một đòi hỏi khách quan khi các doanh nghiệp thực hiện ch ế độ hạch toán kinh doanh. - Để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tr a n h ngày càng trở nên gay gắt, đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến mẫu mã sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. Đối với những doanh nghiệp sản xuất, việc hạ giá thành sản phẩm là con đường cơ bán để tăng doanh lợi, nó cũng là tiền đề để hạ giá bán tăng sức cạnh tranh trên thị trường kể cả trong và ngoài nước. 49 - Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, việc hạ giá th à n h sản phẩm của các ngành sản xuất sẽ mang lại sự tiết kiệm lao động xã hội, tăng tích luỹ cho nền kinh tế. Việc hạ giá thành sán phẩm sẽ làm tăng tổng số lợi nhuận cùa doanh nghiệp, đồng thời nó cũng làm tăng nguồn thu cho ngân sách thông qua các loại thuế. Như vậy, vấn đề hạ giá thành sản phấm không chỉ là vấn đé quan tâm của từng người sản xuất, từng doanh nghiệp mà nó còn là vấn đề quan tâm cúa từng ngành và cùa toàn xã hội. 2.Nhiệm vụ - Thu thập các thông tin về chi phí sản xuất, giá thành, giá bán của sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp đang kinh doanh trong kỳ. - Vận dụng các phương pháp phân tích, phân tích đánh giá các nhân tố đang ảnh hưởng đến giá thành, giá bán sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp. - Nghiên cứu xu thế biến động của giá thành, giá bán đơn vị sản phẩm theo thời gian kinh doanh của doanh nghiệp. - Cung cấp những thông tin cần thiết về giá thành, giá bán sản phấm hàng hoá cho quản trị doanh nghiệp, phục vụ cho việc ra quyết định về chi phí trong giá thành và lựa chọn giá bán sản phẩm hợp lý nhất. II. PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH CỦA TOÀN BỘ SẢN PHẨM 1. Chỉ tiêu phân tích Xuất phát từ mục đích quản lý doanh nghiệp, có thể phân loại toàn bộ sản phẩm của doanh nghiệp làm hai loại: Sản phẩm so sánh được và sản phẩm không so sánh được. Sản phẩm so sánh được là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã chính thức đưa vào sản xuất từ những năm trước, quy trình tương đối ổn định. Doanh nghiệp đã tích luỹ được những kinh nghiệm trong quản lý. Những loại sản phấm này đã có đủ tài liệu về giá thành cũng như về kế hoạch giá thành. Sản phẩm không so sánh được là những sản phẩm năm nay doanh nghiệp mới chính thức đưa vào sản xuất hoặc mới đang trong giai đoạn sản xuất nên quy trình công nghệ có Ihể chưa ổn định. Doanh nghiệp chưa tích luỹ được kinh nghiệm trong quản lý và chưa có đú tài liệu về giá thành cũng như kế hoạch giá thành. 50 2.Phương pháp phân tích - Bước 1: Đánh giá chung kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm hài hoá cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối. - Bước 2: Đánh giá theo từng loại sản phẩm (so sánh được và không sánh được). - Bước 3: Thực chất của việc hoàn thành kế hoạch giá thành là sau khi lc trừ ảnh hưởng của các nhân tố khách quan. Bởi vì, trong thực tế có những nh, tố khách quan không thể biết trước được trong kế hoạch như việc thay đổi giá cả nguyên vật liệu, thay đổi về tỷ lệ khấu hao... Vì vậy, có những nhân làm lợi cho việc đánh giá thành tích cho doanh nghiệp và cả những nhân không có lợi cho doanh nghiệp. Những nhân tố khách quan này không thui thành tích hay khuyết điểm của doanh nghiệp, vì vậy khi phân tích cẩn ph loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố khách quan. Giá thành sau khi loai ___ r j , j _ , „“ , , , 71 Tống giá thành Tống các nhân trừ ảnh hưởng của nhân = . ° , , , 7 th ư c tè k ỳ n à y tố ảnh hưởng tô khách quan - Bước 4: Đánh giá theo khoản mục giá thành. Ví dụ: Tình hình sản xuất tại một đơn vị kinh doanh như sau: Tên Sản lượng sản xuất Giá thành đơn vị (l.OOOđ) sản Bình quân Kê hoạch Thực tê phẩm Kê hoạch Thực tê năm trước năm nay năm nay A 1.000 1.100 300 295 294 B 2.000 1.900 200 195 201 c 900 100 96 95 900 D 2.400 - 140 141 2.200 Dựa vào số liệu trên, tính toán theo mô hình đã phân tích ta lập được bải >hân tích đánh giá toàn bộ sản phẩm. Tổng giá Tổng giá Chênh lệch Tên sản phẩm thành tính thành thực Tuyệt Tương trên Sl„ zk t ế (Sl„ Zị) đối đôi SP so sánh được (Đvị tinh: 1001?) im?) (Đvị tinh: (imf) (% ) SPA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích hoạt động kinh tế Giáo trình Phân tích hoạt động kinh tế Doanh nghiệp sản xuất Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh Phân tích tình hình tài chính Phân tích giá thành sản phẩmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Văn Dược
117 trang 292 1 0 -
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 2 - ThS. Đồng Văn Đạt (chủ biên)
139 trang 164 0 0 -
163 trang 140 0 0
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - ThS. Nguyễn Thị Việt Châu
113 trang 90 0 0 -
Lý thuyết phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - ThS. Bùi Văn Trường
141 trang 76 1 0 -
13 trang 75 1 0
-
Vận dụng kế toán tinh gọn trong các doanh nghiệp sản xuất
5 trang 55 0 0 -
89 trang 54 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại cảng Lotus năm 2019
104 trang 51 1 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 6 - Đoàn Quỳnh Phương
90 trang 47 0 0