Giáo trình phân tích kinh tế: phân tích nguồn vốn
Số trang: 165
Loại file: pdf
Dung lượng: 782.29 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo sách giáo trình phân tích kinh tế: phân tích nguồn vốn, kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình phân tích kinh tế: phân tích nguồn vốnGiáo trình phân tích kinh tế: phân tích nguồn vốn LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường, muốn tồn tại và pháttriển, đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động kinh doanh có lãi. Muốn vậy, yêu cầudoanh nghiệp phải được thường xuyên tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh, nhằmđánh giá đúng đắn mọi hoạt động kinh doanh trong trạng thái thực của chúng. Trên cơ sởđó có những biện pháp hữu hiệu và lựa chọn đưa ra quyết định tối ưu phương án hoạtđộng kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh là một môn học không thể thiếu trong chương trìnhđào tạo ngành Quản trị kinh doanh. Để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy và học tậpcủa giáo viên và sinh viên, chúng tôi tổ chức biên soạn giáo trình “ Phân tích hoạt độngkinh doanh” phù hợp với nền kinh tế thị trường. Với kinh nghiệm giảng dạy được tíchluỹ qua nhiều năm, cộng với sự nỗ lực nghiên cứu từ các nguồn tài liệu khác nhau, cuốngiáo trình có nhiều thay đổi và bổ sung để đáp ứng yêu cầu do thực tiễn đặt ra. Giáo trình“Phân tích hoạt động kinh doanh” là tài liệu chính thức sử dụng giảng dạy và học tậpcho sinh viên hệ đào tạo đại học ngành Quản trị kinh doanh; đồng thời cũng là tài liệu thamkhảo cho những ai quan tâm đến lĩnh vực này. Nội dung cuốn sách gồm 7 chương đề cậpđến toàn bộ những kiến thức về phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trongđó có một chương khái quát những vấn đề mang tính lý luận về phân tích hoạt động kinhdoanh. Các chương còn lại trình bày cách thức phân tích hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp. Trong lần biên soạn này, tác giả có kế thừa một số nội dung cơ bản của cuốn sách“Phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông” do nhà xuất bảnGiao thông vận tải xuất bản năm 1999 mà tác giả là chủ biên; sách “Phân tích hoạt độngkinh doanh” do nhà xuất bản Thống kê xuất bản năm 2004 của tác giả và có những sửađổi, bổ sung quan trọng hướng tới yêu cầu bảo đảm tính Việt Nam, cơ bản và hiện đại. Tác giả chân thành cảm ơn các đồng nghiệp đã giúp đỡ trong quá trình biên soạn giáotrình này. Tác giả mong muốn nhận được góp ý của các đồng nghiệp, anh chị em sinh viênvà bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giáo trình. Hà Nội tháng 11 năm 2008 Tác giả 1 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH1.1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH1.1.1. Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh: Trong xã hội tồn tại nhiều hoạt động như hoạt động chính trị, văn hoá, kinh tế, quânsự...Hoạt động kinh tế là hoạt động chủ yếu, nó có vai trò quyết định sự tồn tại và pháttriển của các hoạt động khác. Tiêu thức để phân biệt các hoạt động là căn cứ vào côngdụng sản phẩm dịch vụ tạo ra và theo tính chất mục đích của hoạt động đó. Hoạt động kinh tế là những hoạt động có ý thức nhằm tạo ra những sản phẩm dịchvụ đem lại lợi ích kinh tế nhất định. Hoạt động kinh doanh là hoạt động kinh tế, khi việc tổ chức thực hiện hoạt động đónhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Trong hoạt động kinh doanh, con người luôn hướng tới mục tiêu đạt được kết quả vàhiệu quả cao nhất. Muốn vậy, phải nhận thức đúng đắn, đầy đủ và toàn diện các hiệntượng, các quá trình và yếu tố xảy ra trong hoạt động. Để làm được những vấn đề đókhông thể không sử dụng công cụ phân tích. Phân tích hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật, hiện tượng trong mốiquan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành của sự vật hiện tượng đó. Trong lĩnh vực tựnhiên, việc chia nhỏ này được tiến hành với những vật thể bằng các phương tiện cụ thể.Ví dụ: phân tích các chất hoá học bằng những phản ứng hoá học, phân tích các loại vi sinhvật bằng kính hiển vi... Trái lại, trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, các hiện tượng cần phântích chỉ tồn tại bằng những khái niệm trừu tượng. Do đó, việc phân tích phải thực hiệnbằng những phương pháp trừu tượng. Các Mác đã chỉ ra rằng Khi phân tích các hình tháikinh tế - xã hội thì không thể sử dụng hoặc kính hiển vi, hoặc những phản ứng hoá học.Lực lượng của trừu tượng phải thay thế bằng cái này hoặc cái kia Phân tích hoạt động kinh doanh là việc phân chia các hiện tượng, các quá trình và cáckết quả hoạt động kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành, trên cơ sở đó, dùng cácphương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xuhướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu. Phân tích hoạt động kinh doanh luôngắn liền với mọi hoạt động kinh doanh của của doanh nghiệp như những hoạt động tự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình phân tích kinh tế: phân tích nguồn vốnGiáo trình phân tích kinh tế: phân tích nguồn vốn LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường, muốn tồn tại và pháttriển, đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động kinh doanh có lãi. Muốn vậy, yêu cầudoanh nghiệp phải được thường xuyên tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh, nhằmđánh giá đúng đắn mọi hoạt động kinh doanh trong trạng thái thực của chúng. Trên cơ sởđó có những biện pháp hữu hiệu và lựa chọn đưa ra quyết định tối ưu phương án hoạtđộng kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh là một môn học không thể thiếu trong chương trìnhđào tạo ngành Quản trị kinh doanh. Để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy và học tậpcủa giáo viên và sinh viên, chúng tôi tổ chức biên soạn giáo trình “ Phân tích hoạt độngkinh doanh” phù hợp với nền kinh tế thị trường. Với kinh nghiệm giảng dạy được tíchluỹ qua nhiều năm, cộng với sự nỗ lực nghiên cứu từ các nguồn tài liệu khác nhau, cuốngiáo trình có nhiều thay đổi và bổ sung để đáp ứng yêu cầu do thực tiễn đặt ra. Giáo trình“Phân tích hoạt động kinh doanh” là tài liệu chính thức sử dụng giảng dạy và học tậpcho sinh viên hệ đào tạo đại học ngành Quản trị kinh doanh; đồng thời cũng là tài liệu thamkhảo cho những ai quan tâm đến lĩnh vực này. Nội dung cuốn sách gồm 7 chương đề cậpđến toàn bộ những kiến thức về phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trongđó có một chương khái quát những vấn đề mang tính lý luận về phân tích hoạt động kinhdoanh. Các chương còn lại trình bày cách thức phân tích hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp. Trong lần biên soạn này, tác giả có kế thừa một số nội dung cơ bản của cuốn sách“Phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bưu chính Viễn thông” do nhà xuất bảnGiao thông vận tải xuất bản năm 1999 mà tác giả là chủ biên; sách “Phân tích hoạt độngkinh doanh” do nhà xuất bản Thống kê xuất bản năm 2004 của tác giả và có những sửađổi, bổ sung quan trọng hướng tới yêu cầu bảo đảm tính Việt Nam, cơ bản và hiện đại. Tác giả chân thành cảm ơn các đồng nghiệp đã giúp đỡ trong quá trình biên soạn giáotrình này. Tác giả mong muốn nhận được góp ý của các đồng nghiệp, anh chị em sinh viênvà bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng giáo trình. Hà Nội tháng 11 năm 2008 Tác giả 1 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH1.1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH1.1.1. Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh: Trong xã hội tồn tại nhiều hoạt động như hoạt động chính trị, văn hoá, kinh tế, quânsự...Hoạt động kinh tế là hoạt động chủ yếu, nó có vai trò quyết định sự tồn tại và pháttriển của các hoạt động khác. Tiêu thức để phân biệt các hoạt động là căn cứ vào côngdụng sản phẩm dịch vụ tạo ra và theo tính chất mục đích của hoạt động đó. Hoạt động kinh tế là những hoạt động có ý thức nhằm tạo ra những sản phẩm dịchvụ đem lại lợi ích kinh tế nhất định. Hoạt động kinh doanh là hoạt động kinh tế, khi việc tổ chức thực hiện hoạt động đónhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Trong hoạt động kinh doanh, con người luôn hướng tới mục tiêu đạt được kết quả vàhiệu quả cao nhất. Muốn vậy, phải nhận thức đúng đắn, đầy đủ và toàn diện các hiệntượng, các quá trình và yếu tố xảy ra trong hoạt động. Để làm được những vấn đề đókhông thể không sử dụng công cụ phân tích. Phân tích hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật, hiện tượng trong mốiquan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành của sự vật hiện tượng đó. Trong lĩnh vực tựnhiên, việc chia nhỏ này được tiến hành với những vật thể bằng các phương tiện cụ thể.Ví dụ: phân tích các chất hoá học bằng những phản ứng hoá học, phân tích các loại vi sinhvật bằng kính hiển vi... Trái lại, trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, các hiện tượng cần phântích chỉ tồn tại bằng những khái niệm trừu tượng. Do đó, việc phân tích phải thực hiệnbằng những phương pháp trừu tượng. Các Mác đã chỉ ra rằng Khi phân tích các hình tháikinh tế - xã hội thì không thể sử dụng hoặc kính hiển vi, hoặc những phản ứng hoá học.Lực lượng của trừu tượng phải thay thế bằng cái này hoặc cái kia Phân tích hoạt động kinh doanh là việc phân chia các hiện tượng, các quá trình và cáckết quả hoạt động kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành, trên cơ sở đó, dùng cácphương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật và xuhướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu. Phân tích hoạt động kinh doanh luôngắn liền với mọi hoạt động kinh doanh của của doanh nghiệp như những hoạt động tự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị nhân sự bí quyết quản trị lãnh đạo doanh nghiệp quản trị sản xuất quản lý doanh nghiệp kinh nghiệm quản trị giáo trì quản trị quản trị ngân hàng hành chính nhà nước giáo trình kỹ thuật tài liệu chứng khoán phân tích thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 818 12 0 -
45 trang 488 3 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
12 trang 303 0 0
-
167 trang 301 1 0
-
30 trang 263 3 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 250 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 233 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 221 0 0